Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Vì đốt cháy A thu được CO2 và H2O nên A chứa C, H, có thể có O.
Khi đó gọi công thức phân tử của A là CxHyOz
Nhận xét: Khi làm đến bước x : y = 3 :4 và kết hợp với quan sát 4 đáp án, ta có thể kết luận ngay A là C3H4O2.
nCO2= 0,3(mol) -> nC=0,3(mol)
nH2O =0,25(mol) -> nH=0,5(mol)
mC+mH=0,3.12+0,5.1=4,1(g) < 5,7(g)
=>mO=5,7-4,1=1,6(g) -> nO=0,1(mol)
Gọi CTTQ X: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)
Ta có: x:y:z= 0,3:0,5:1= 3:5:1
=> CT ĐG nhất X: C3H5O.
b) M(X)=57.2=114(g/mol)
Mà: M(X)=M(C3H5O)a= 57a
<=>114=57a
<=>a=2
=>CTPT X : C6H10O2
Chọn đáp án D
MX = 13,5 × 2 = 27 ⇒ nX = 3,24 ÷ 27 = 0,12 mol
nCO2 = 0,21 mol ⇒ Ctb = 0,21 ÷ 0,12 = 1,75 ⇒ A chứa 2C và B chứa 1C.
Đặt nA = x; nB = y nX = x + y = 0,12 mol; nCO2 = 2x + y = 0,21 mol
⇒ giải hệ có:x = 0,09 mol; y = 0,03 mol. Mặt khác:
MX = 27 và MA < MB ⇒ MA < 27 ⇒ A là C2H2.
⇒ MB = (3,24 - 0,09 × 26) ÷ 0,03 = 30 ⇒ B là HCHO.
► m = 18 × (0,09 + 0,03) = 2,16(g) ⇒ chọn D
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{7,04}{44}=0,16\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,16}{18}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,04.2=0,08\left(mol\right)\)
Ta có: mC + mH + mN = 0,16.12 + 0,24.1 + 0,08.14 = 3,28 (g) < 5,84 (g)
→ A chứa C, H, O và N.
⇒ mO = 5,84 - 3,28 = 2,56 (g) ⇒ nO = 0,16 (mol)
Gọi CTPT của A là CxHyOzNt.
⇒ x:y:z:t = 0,16:0,24:0,16:0,08 = 2:3:2:1
→ CTPT của A có dạng (C2H3O2N)n (n nguyên dương)
Mà: \(M_A< 29.3=87\Rightarrow\left(12.2+3+16.2+14\right)n< 87\)
\(\Rightarrow n< 1,2\Rightarrow n=1\)
Vậy: CTPT của A là C2H3O2N.
Đáp án D
M tb = 27g/mol
=> n hh = 0,12mol
nCO2 = 0,21
=> số nguyên tử C trung bình = 1,75
Mặt khác A, B khác dãy đồng đẳng và hơn kém nhau 1 C => 16 < M tb < 28
=> A: C2H4 và B: CH4
=> nC2H4 = 0,03mol và nCH4 = 0,15mol
=> nH2O = 0,24mol
Gọi công thức cần tìm là CxHyOz
MX = 27 => nX = 3,24/27 = 0,12 nCO2 = 9,24/44 = 0,21
=> số nguyên tử C trung bình = 0,21/0,12 = 1,75 Mtrung bình = 27
=> phải có 1 chất có khối lượng mol < 27
=> B là CH4 hoặc C2H2 => A có 2 nguyên tử C và B có 1 C => nB = 3nA a + b = 0,12 mà b = 3a => a = 0,03 mol a . MA + b . MB = 3,24 => 0,03 . MA + 0,09 . MB = 3,24 => A là CH2O và B là C2H2
MX = 30.2 = 60(g/mol)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,2 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,4 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{6-0,2.12-0,4.1}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2: 1
=> CTPT: (CH2O)n
Mà MX = 60(g/mol)
=> n = 2
=> CTPT: C2H4O2
=> C
\(M_X=30.2=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta có: \(m_{O_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{8,8}{44}.16.2=6,4\left(g\right)\)
\(m_{O_{\left(H_2O\right)}}=\dfrac{3,6}{18}.16=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_{\left(thu\right)}}=6,4+3,2=9,6\left(g\right)\)
Ta lại có: \(m_{O_2}=8,8+3,6-6=6,4\left(g\right)\)
Ta thấy: \(6,4< 9,6\)
Vậy trong X có: C, H, O
Gọi CTHH của X là: \(\left(C_xH_yO_z\right)_n\)
Ta có: \(m_{C_{\left(X\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{8,8}{44}.12=2,4\left(g\right)\)
\(m_{H_{\left(X\right)}}=m_{H_{\left(H_2O\right)}}=\dfrac{3,6}{18}.1.2=0,4\left(g\right)\)
\(m_{O_{\left(X\right)}}=9,6-6,4=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{2,4}{12}:\dfrac{0.4}{1}:\dfrac{3,2}{16}=0,2:0,4:0,2=2:4:2\)
Vậy CTHH của X là: \(\left(C_2H_4O_2\right)_n\)
Mà: \(M_X=\left(12.2+1.4+16.2\right).n=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của X là: C2H4O2
Chọn C
Đáp án D
C3H4O2