K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Đáp án A

Hàm lượng ADN có 4 loại nucleotide A = 32%; G = 20%; T= 32% ; X = 16%. → Không theo nguyên tắc bổ sung → không phải ADN dạng mạch kép.

Loại ADN mạch đơn này có ở một số loại virus. Khi gây bệnh, nó cài xen vật chất di truyền của mình vào ADN của người bệnh, do đó khi lấy mẫu ADN của người này thì thu được một đoạn ADN của virus

1 tháng 8 2019

Đáp án B

Hàm lượng ADN có 4 loại nucleotide A =22%, G =20%, T =28%, X = 30%

→các nucleotit trên ADN không liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung

→ không phải ADN dạng mạch kép mà là ADN 1 mạch chỉ xuất hiện ở 1 số virus

30 tháng 10 2018

Đáp án A

Thành phần ADN này có số nucleotit loại A khác số nucleotit loại T nên phân tử ADN này là phân tử ADN mạch đơn.

ADN của người không có dạng mạch đơn, vật chất di truyền là ADN mạch đơn có ở một số loài virus. Chúng gây bệnh cho người bằng cách cài hệ gen của chúng vào hệ gen của tế bào người bệnh, do đó trong mẫu ADN của người bệnh có chứa ADN của chúng. Sinh vật nhân sơ có vật chất di truyền là ADN kép, dạng vòng

4 tháng 10 2019

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội

Quy ước HbS: hồng cầu hình liềm; Hbs: hồng cầu bình thường

(1) đúng vì chỉ có người HbsHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mang bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất 1/3.

(4) sai vì bệnh truyền phân tử nên không thể phát hiện bàng cách quan sát NST

3 tháng 9 2019

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

22 tháng 8 2018

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

13 tháng 12 2017

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST

17 tháng 10 2018

Phát biểu đúng/sai

(1) à  đúng. Bố bình thường (XMY) x  mẹ bị bệnh máu khó đông (XmXm)

    à  con l/2XMXm: l/2XmY <=> tất cả con trai bệnh

(2) à sai. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường. Giới tính của người bệnh là trai (người đầu là bệnh, người em là bình thường à phải sinh đôi khác trứng. Mà sinh đôi khác trứng có thể cùng hoặc khác giới tính)

(3) à  đúng.

(4) à  sai. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu, bệnh máu khó đông, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (đột biển cấu trúc NST là ung thư máu, hội chứng mèo kêu)

(5) à đúng, về mặt xã hội và đạo đức không được áp dụng phương pháp lai và gây đột biến trên con người.

Vậy: B đúng.

6 tháng 2 2017

Đáp án D

Gen nằm trên ti thể sẽ di truyền theo dòng mẹ

Mẹ mang gen gây bệnh sẽ di truyền cho tất cả các con, cả nam lẫn nữ

22 tháng 12 2019

Đáp án B

Phát biểu đúng/ sai

(1) →đúng. Bố bình thường (XMY) x mẹ bị bệnh máu khó đông (XmXm)

→ con  1 / 2   X M X m : 1 / 2 X m Y ⇔  tất cả con trai bệnh

(2) Sai. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường. Giới tính của người bệnh là trai (người đầu là bệnh, người em là bình thường → phải sinh đôi khác trứng. Mà sinh đôi khác trứng có thể cùng hoặc khác giới tính)

(3) → đúng.

(4) → sai. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu, bệnh máu khó đông, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (đột biến cấu trúc NST là ung thư máu, hội chứng mèo kêu)

(5) → đúng. Về mặt xã hội và đạo đức không được áp dụng phương pháp lai và gây đột biến trên con người