Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp liệt kê cho thấy sự phong phú của đối tượng được miêu tả tạo ra khung cảnh nhiều màu sắc.
Biện pháp được sử dụng trong đoạn trích trên là nhân hóa qua cách gọi "chị" và so sánh "hai cánh mỏng" - cánh bướm non.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khắc họa hình ảnh chị Nhà Trò yếu đuối, tội nghiệp.
- Tạo sự thương cảm dành cho nhân vật bất hạnh này,
Đáp án: A
→ Điệp ngữ ai được lặp lại nhiều làn trong bài thơ
Đoạn 1:
Cả đoạn là phép liệt kê nhé em
Đoạn 2:
“Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khủy chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
Tác dụng: Cho thấy sự trái ngược nhau của cảnh trong đình của những tên quan với cảnh khốn đốn của những người dân hộ đê. Qua 2 đoạn trích, tác giả muốn lên án sự độc ác, vô cảm của tên quan và thể hiện sự xót thương với những người dân bên ngoài
Trần Tú đây nha em:
Đoạn 1:
Tác dụng: Cho thấy sự đầy đủ, sung túc của những tên quan trong đình. Đồng thời tác giả lên án sự độc ác, vô cảm của chúng trước tình cảnh của người dân
Đoạn 2:
Tác dụng: Cho thấy sự khốn đốn của người dân hộ đê, tác giả bày tỏ sự thương xót với họ
Biện pháp tu từ so sánh "Quê hương" - "vàng hoa bí" và "hồng tím giậu mồng tơi"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Gợi liên tưởng sống động về hình ảnh quê hương
- Hình ảnh quê hương sống trong lòng tác giả gắn với những gì bình dị, gần gũi nhất.
Trong 2 câu thơ, nhà thơ đã sử dụng thành công hình ảnh liệt kê: vàng hoa bí, hồng tím giậu mồng tơi. Các biện pháp tu từ đã giúp lời thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm, đồng thời còn tạo nhịp điệu khiến câu thơ hay hơn.