Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Đoạn thơ được trích từ văn bản: ' Ông đồ'
- Tác giả: Vũ Đình Liên
2.
- Thể thơ: Ngũ ngôn
3.
-Phép tu từ: so sánh
- Tác dụng: Cho ta thấy được nét chữ vô cùng của ông đồ, bay bổng. Ca ngợi ông đồ có hoa tay vô cùng đẹp khi ông viết chữ.
4.
- Nội dụng: Nói lên hình ảnh của ông đồ vào những ngày Tết.
*Văn bản “Nếu mai em về Chiêm Hoá”
Khổ 2:
- Đá - ngồi, trông nhau.
- Non Thần - trẻ lại.
=> Tác dụng: Làm cho sự vật có hồn, bức tranh thiên nhiên mùa xuân trở nên sống động.
Khổ 4:
Mùa xuân - lạc đường.
=> Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của các cô gái bản Tày, vẻ đẹp khiến cho mùa xuân mải mê say đắm đến mức lạc đường.
*Văn bản “Nắng mới”:
- Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá (nắng mới reo ngoài nội).
=> Tác dụng: khiến bài thơ chợt chùng hẳn xuống, nặng trĩu một nỗi buồn, một nỗi buồn dịu nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu xa vắng, gợi nỗi nhớ về người mẹ đã đi xa
Tham khảo!
- *Văn bản “Nếu mai em về Chiêm Hoá”
Khổ 2:
- Đá - ngồi, trông nhau.
- Non Thần - trẻ lại.
=> Tác dụng: Làm cho sự vật có hồn, bức tranh thiên nhiên mùa xuân trở nên sống động.
Khổ 4:
Mùa xuân - lạc đường.
=> Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của các cô gái bản Tày, vẻ đẹp khiến cho mùa xuân mải mê say đắm đến mức lạc đường.
*Văn bản “Nắng mới”:
- Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá (nắng mới reo ngoài nội).
=> Tác dụng: khiến bài thơ chợt chùng hẳn xuống, nặng trĩu một nỗi buồn, một nỗi buồn dịu nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu xa vắng, gợi nỗi nhớ về người mẹ đã đi xa.
BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh
Cho người đọc thấy nền độc lập từ bao đời nay của mỗi quốc gia là khác nhau
Biện pháp so sánh "Sắc chàm như cũng pha hương"
Tác dụng:
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, tăng tính biểu hình biểu cảm.
- Làm nổi bật nét đẹp lao động của cô gái bản Tày khiến cho tác giả mê đắm.