Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đất : Phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất sa cổ ( ở trung du), đất phù sa (dọc các thung lũng sông và cánh đồng ở miền núi), thích hợp để trồng nhiều loại cây.
- Khí hậu : Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi, có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
- Nguồn nước được đảm bảo, có nhiều giống cây quý
- Phát triển mạnh cây chè (là vùng chè lớn nhất cả nước) và các cây công nghiệp khác ( trẩu, sở, hồi, đậu tương, lạc, thuốc lá)
- Khả năng mở rộng diện tịch và nâng cao năng suất cây công nghiệp còn rất lớn.
- Khó khăn : rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước về mùa đông
- Khả năng;
+ Có nhiều đồng cỏ, chủ yếu trên các cao nguyên ở độ cao 600 - 700m. Các đồng cỏ tuy không lớn, nhưng ở đây có thể phát triển chăn nuôi trâu, bò (lấy thịt và lấy sữa), ngựa, dê.
+ Nguồn thức ăn từ hoa màu lương thực dành nhiều hơn cho chăn nuôi lợn.
- Hiện trạng:
+ Bò sữa được nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu (Sơn La). Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi, nhất là trâu. Đàn trâu có 1,7 triệu con, chiếm hơn 1/2 đàn trâu cả nước. Đàn bò có 900 nghìn con, chiếm 16% đàn bò cả nước (năm 2005).
+ Đàn lợn tăng nhanh và đạt hơn 5,8 triệu con (năm 2005), chiếm 21% đàn lợn cả nước.
+ Khó khăn trong công tác vận chuyển các sán phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ (đồng bằng và đô thị); đồng cỏ có năng suất thấp.
*Khả năng phát triển:
Vùng có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên cao 600-700m. Các đồng cỏ thường không lớn, thuận lợi chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò sữa, bò thịt).
– Sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, nhu cầu tiêu thụ trong vùng và các vùng lân cận.
*Hiện trạng phát triển:
– Bò sữa nuôi nhiều ở Mộc Châu, Sơn La. Tổng đàn bò 900.000 con, chiếm 16% đàn bò cả nước
– Trâu được nuôi rộng rải trong vùng, nhất là ở Đông Bắc. Trâu 1,7 tr iệu con, chiếm 1/2 đàn trâu cả nước.
*Khó khăn: GTVT chưa phát triển gây khó khăn cho vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ, các đồng cỏ cần cải tạo nâng cao năng suất…
Phân tích khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
*Khả năng phát triển:
Vùng có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên cao 600-700m. Các đồng cỏ thường không lớn.
à thuận lợi chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò sữa, bò thịt).
-Sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, nhu cầu tiêu thụ trong vùng và các vùng lân cận.
*Hiện trạng phát triển:
-Bò sữa nuôi nhiều ở Mộc Châu, Sơn La. Tổng đàn bò 900.000 con, chiếm 16% đàn bò cả nước
-Trâu được nuôi rộng rải trong vùng, nhất là ở Đông Bắc. Trâu 1,7 tr iệu con, chiếm 1/2 đàn trâu cả nước.
*Khó khăn: GTVT chưa phát triển gây khó khăn cho vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ, các đồng cỏ cần cải tạo nâng cao năng suất…
- Có nhiều đồng cỏ để phát triển chăn nuôi trâu, bò, ..
- Nguồn thức ăn (hoa mầu) dành cho chăn nuôi lợn
- Trâu, bò được nuôi rộng rãi, nhất là trâu
- Đàn trâu 1.7 triệu con, chiếm 1/2 đàn trâu cả nước. Đàn bò có 9000 nghìn con, chiếm 16% đàn bò cả nước (2005); bò sữa được nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu ( Sơn La)
- Đàn lợn tăng nhanh; tổng đàn lợn hơn 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn cả nước (2005)
- Vận chuyển sản phẩm chăn nuôi khó khăn, đồng cỏ năng suất thấp
a) Thế mạnh về tự nhiên để phát triển thuỷ điện
Các sông suối có trữ lượng thuỷ điện khá lớn. Hệ thống sông Hồng (11 triệu kW) chiếm hơn 1/3 trữ năng thuỷ điện của cả nước. Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kW.
b) Hiện trạng phát triển thuỷ điện
- Nhiều nhà máy thuỷ điện đã được xây dựng: Thác Bà trên sông Chảy (110 MW), Hòa Bình trên sông Đà (1920 MW), Tuyên Quang trên sông Ciâm (342 MW), Nậm Mu trên sông Chảy.
- Đang xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La trên sông Đà (2.400 MW). Nhiều nhà máy thuỷ điện nhỏ đang được xây dựng trên phụ lưu của các sông.
a) Thế mạnh:
- Đất đai - địa hình:
+ Phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất phù sa cổ (ở trung du), thuận lợi cho cây chè phát triển.
+ Diện tích rộng lớn, địa hình đa dạng có thể tổ chức sản xuất với quy mô khác nhau.
- Khí hậu:
+ Mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh phù hợp với sinh thái cây chè.
+ Khí hậu có sự phân hoá theo độ cao địa hình tạo điều kiện trồng nhiều giống chè khác nhau.
b) Hiện trạng phát triển:
- Là vùng chè lớn nhất cả nước.
- Cây chè tập trung chủ yếu ở các tỉnh: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang,...
Đáp án: C
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng đầu tiên và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió mùa đông bắc nên mùa đông lạnh, khô đã gây ra hiện tượng rét đậm rét hại, sương muối, thiếu nước vào mùa đông ảnh hưởng đến hoạt động canh tác cây công nghiệp, cây ăn quả, đặc sản của vùng.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: TDMNBB là vùng đầu tiên và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió mùa đông bắc -> mùa đông lạnh, khô -> gây ra hiện tượng rét đậm rét hại, sương muối, thiếu nước vào mùa đông.
=> Ảnh hưởng đến hoạt động canh tác cây công nghiệp, cây ăn quả, đặc sản của vùng.
- Đất: Phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa (dọc các thung lũng sông và cánh đồng ở miền núi), thích hợp để trồng nhiều loại cây.
- Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi, có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
- Nguồn nước được đảm bảo, có nhiều giống cây quý,...
- Phát triển mạnh cây chè (là vùng chè lớn nhất cả nước) và các cây công nghiệp khác (trẩu, sở, hồi, đậu tương, lạc, thuốc lá,...).
- Khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công nghiệp còn rất lớn.
- Khó khăn: rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước về mùa đông.