K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ với phong cách thơ độc đáo của nền văn học cổ Việt Nam. Bà đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị. Thơ của bà là tiếng nói bênh vực người phụ nữ và đả kích chế độ nam quyền - thần quyền. Bài thơ Bánh trôi nước thể hiện rõ tiếng nói đồng cảm, tiếng lòng của nừ sĩ với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước, nhà thơ Hồ Xuân Hương bộc lộ tình cảm về số phận éo le, bạc bẽo của mình đồng thời chính là sự đồng cảm với số phận của người phụ nữ trong xã hội nói chung. Viên bánh trôi trắng mịn, xinh xắn là hình ảnh tượng trưng cho số phận người phụ nữ. Người phụ nữ với hình thể xinh dẹp khoẻ mạnh:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Điệp từ vừa ở đây như muốn nhấn mạnh sự tự hào, kiêu hãnh của cô gái về mình: vừa trắng lại vừa tròn nhưng

Bảy nổi ba chìm với nước non

Cuộc đời của người phụ nữ không yên ả mà số phận chìm nổi lênh đênh. Câu thơ tả hình dạng chiếc bánh trôi và hình dạng ấy tròn méo thế nào là do người nặn. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũng thế, được may mắn hay bất hạnh, sống sung sướng hay đau khổ là do những kẻ có quyền thế trong xã hội “thần quyền” nhào nặn. Cảnh chồng chúa vợ tôi trong xã hội phong kiến nó tồn tại hàng nghìn năm, cuộc sống của người phụ nữ xưa là như vậy. Sinh ra là một con người nhưng họ không làm chủ được cuộc đời mình. Nhà thơ Hồ Xuân Hương là nột trong những người chịu nhiều cay nghiệt như vậy, yêu Chiêu Hổ rồi bị phụ tình, làm vợ lẽ Tổng Cóc, làm lẽ Phủ Vĩnh Tường... Cuộc đời không chỉ dừng lại ở bảy nổi ba chìm mà có lẽ là hàng chục, hàng trăm điều cay đắng. Không riêng gì nữ sĩ mà chính Vũ Nương trong chuyện Người con gái Nam Xương cũng đức hạnh, nết na, hiếu thảo, thuỷ chung nhưng vẫn phải chịu kết cục trẫm mình xuống bến Hoàng Giang. Nguvễn Du đã từng chia sẻ, cảm thông với Thuý Kiều hồng nhan bạc phận. Mười lăm năm lưu lạc còn gì là thân phải chăng lời thơ sau đây cũng là lời của mọi người đàn bà trong xã hội cũ:

Đau đớn thay phận đàn bà

Lời ràng bạc mệnh cũng là lời chung

Thương người như thể thương thân, thương cho số phận của mình, thương cho những người cùng cảnh ngộ. Bằng lời thơ tự bạch nữ sĩ đã nói lên những điều bức xúc nhất về cuộc đời của những người phụ nữ. Lời thơ cũng chính là lời phản kháng, lên án xã hội bất công. Đồng thời nữ sĩ còn lên án chế độ nam quyền độc đoán làm cho cuộc đời của họ là những chuỗi ngày đau khổ.

Không những đại diện cho phụ nữ nói lên số phận của mình. Hồ Xuân Hương còn khẳng định phẩm giá của chính họ. Dù cuộc đời chao đảo ra sao nhưng:

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Sự thuỷ chung, đức hạnh, nhân phẩm, tài năng dù trong hoàn cảnh nào họ vẫn giữ trọn, vẫn sáng ngời, sáng chói như những hạt ngọc long lanh. Hơn thế nhà thơ còn hoàn toàn tin vào bản thân mình, tin vào phụ nữ, bởi họ đã chứng tỏ phẩm chất đáng quý đó.

Như vậy ta thấy rằng bài thơ này không chỉ đơn thuần tả chiếc bánh trôi mà còn tượng trưng cho thân phận người phụ nữ. ẩn trong những dòng thơ đó là tiếng nói phản kháng lại cả một hệ thống chính trị xã hội, cả một ý thức hệ tư tưởng cổ hủ lạc hậu. Đồng thời là tiếng nói cảm thông chia sẻ. Ta nghe trong lời thơ của bà là những “tiếng lòng chung” đầy phẫn nộ. Lời thơ khảng khái, cứng cỏi nhưng tràn đầy tính nhân đạo cao cả.

10 tháng 11 2016

Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ với phong cách thơ độc đáo của nền văn học cổ Việt Nam. Bà đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị. Thơ của bà là tiếng nói bênh vực người phụ nữ và đả kích chế độ nam quyền - thần quyền. Bài thơ Bánh trôi nước thể hiện rõ tiếng nói đồng cảm, tiếng lòng của nừ sĩ với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng sonMượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước, nhà thơ Hồ Xuân Hương bộc lộ tình cảm về số phận éo le, bạc bẽo của mình đồng thời chính là sự đồng cảm với số phận của người phụ nữ trong xã hội nói chung. Viên bánh trôi trắng mịn, xinh xắn là hình ảnh tượng trưng cho số phận người phụ nữ. Người phụ nữ với hình thể xinh dẹp khoẻ mạnh:Thân em vừa trắng lại vừa trònĐiệp từ vừa ở đây như muốn nhấn mạnh sự tự hào, kiêu hãnh của cô gái về mình: vừa trắng lại vừa tròn nhưngBảy nổi ba chìm với nước nonCuộc đời của người phụ nữ không yên ả mà số phận chìm nổi lênh đênh. Câu thơ tả hình dạng chiếc bánh trôi và hình dạng ấy tròn méo thế nào là do người nặn. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũng thế, được may mắn hay bất hạnh, sống sung sướng hay đau khổ là do những kẻ có quyền thế trong xã hội “thần quyền” nhào nặn. Cảnh chồng chúa vợ tôi trong xã hội phong kiến nó tồn tại hàng nghìn năm, cuộc sống của người phụ nữ xưa là như vậy. Sinh ra là một con người nhưng họ không làm chủ được cuộc đời mình. Nhà thơ Hồ Xuân Hương là nột trong những người chịu nhiều cay nghiệt như vậy, yêu Chiêu Hổ rồi bị phụ tình, làm vợ lẽ Tổng Cóc, làm lẽ Phủ Vĩnh Tường... Cuộc đời không chỉ dừng lại ở bảy nổi ba chìm mà có lẽ là hàng chục, hàng trăm điều cay đắng. Không riêng gì nữ sĩ mà chính Vũ Nương trong chuyện Người con gái Nam Xương cũng đức hạnh, nết na, hiếu thảo, thuỷ chung nhưng vẫn phải chịu kết cục trẫm mình xuống bến Hoàng Giang. Nguvễn Du đã từng chia sẻ, cảm thông với Thuý Kiều hồng nhan bạc phận. Mười lăm năm lưu lạc còn gì là thân phải chăng lời thơ sau đây cũng là lời của mọi người đàn bà trong xã hội cũ:Đau đớn thay phận đàn bàLời ràng bạc mệnh cũng là lời chungThương người như thể thương thân, thương cho số phận của mình, thương cho những người cùng cảnh ngộ. Bằng lời thơ tự bạch nữ sĩ đã nói lên những điều bức xúc nhất về cuộc đời của những người phụ nữ. Lời thơ cũng chính là lời phản kháng, lên án xã hội bất công. Đồng thời nữ sĩ còn lên án chế độ nam quyền độc đoán làm cho cuộc đời của họ là những chuỗi ngày đau khổ.Không những đại diện cho phụ nữ nói lên số phận của mình. Hồ Xuân Hương còn khẳng định phẩm giá

 

10 tháng 11 2016

Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ với phong cách thơ độc đáo của nền văn học cổ Việt Nam. Bà đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị. Thơ của bà là tiếng nói bênh vực người phụ nữ và đả kích chế độ nam quyền - thần quyền. Bài thơ Bánh trôi nước thể hiện rõ tiếng nói đồng cảm, tiếng lòng của nừ sĩ với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước, nhà thơ Hồ Xuân Hương bộc lộ tình cảm về số phận éo le, bạc bẽo của mình đồng thời chính là sự đồng cảm với số phận của người phụ nữ trong xã hội nói chung. Viên bánh trôi trắng mịn, xinh xắn là hình ảnh tượng trưng cho số phận người phụ nữ. Người phụ nữ với hình thể xinh dẹp khoẻ mạnh:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Điệp từ vừa ở đây như muốn nhấn mạnh sự tự hào, kiêu hãnh của cô gái về mình: vừa trắng lại vừa tròn nhưng

Bảy nổi ba chìm với nước non

Cuộc đời của người phụ nữ không yên ả mà số phận chìm nổi lênh đênh. Câu thơ tả hình dạng chiếc bánh trôi và hình dạng ấy tròn méo thế nào là do người nặn. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũng thế, được may mắn hay bất hạnh, sống sung sướng hay đau khổ là do những kẻ có quyền thế trong xã hội “thần quyền” nhào nặn. Cảnh chồng chúa vợ tôi trong xã hội phong kiến nó tồn tại hàng nghìn năm, cuộc sống của người phụ nữ xưa là như vậy. Sinh ra là một con người nhưng họ không làm chủ được cuộc đời mình. Nhà thơ Hồ Xuân Hương là nột trong những người chịu nhiều cay nghiệt như vậy, yêu Chiêu Hổ rồi bị phụ tình, làm vợ lẽ Tổng Cóc, làm lẽ Phủ Vĩnh Tường... Cuộc đời không chỉ dừng lại ở bảy nổi ba chìm mà có lẽ là hàng chục, hàng trăm điều cay đắng. Không riêng gì nữ sĩ mà chính Vũ Nương trong chuyện Người con gái Nam Xương cũng đức hạnh, nết na, hiếu thảo, thuỷ chung nhưng vẫn phải chịu kết cục trẫm mình xuống bến Hoàng Giang. Nguvễn Du đã từng chia sẻ, cảm thông với Thuý Kiều hồng nhan bạc phận. Mười lăm năm lưu lạc còn gì là thân phải chăng lời thơ sau đây cũng là lời của mọi người đàn bà trong xã hội cũ:

Đau đớn thay phận đàn bà

Lời ràng bạc mệnh cũng là lời chung

Thương người như thể thương thân, thương cho số phận của mình, thương cho những người cùng cảnh ngộ. Bằng lời thơ tự bạch nữ sĩ đã nói lên những điều bức xúc nhất về cuộc đời của những người phụ nữ. Lời thơ cũng chính là lời phản kháng, lên án xã hội bất công. Đồng thời nữ sĩ còn lên án chế độ nam quyền độc đoán làm cho cuộc đời của họ là những chuỗi ngày đau khổ.

Không những đại diện cho phụ nữ nói lên số phận của mình. Hồ Xuân Hương còn khẳng định phẩm giá của chính họ. Dù cuộc đời chao đảo ra sao nhưng:

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Sự thuỷ chung, đức hạnh, nhân phẩm, tài năng dù trong hoàn cảnh nào họ vẫn giữ trọn, vẫn sáng ngời, sáng chói như những hạt ngọc long lanh. Hơn thế nhà thơ còn hoàn toàn tin vào bản thân mình, tin vào phụ nữ, bởi họ đã chứng tỏ phẩm chất đáng quý đó.

Như vậy ta thấy rằng bài thơ này không chỉ đơn thuần tả chiếc bánh trôi mà còn tượng trưng cho thân phận người phụ nữ. ẩn trong những dòng thơ đó là tiếng nói phản kháng lại cả một hệ thống chính trị xã hội, cả một ý thức hệ tư tưởng cổ hủ lạc hậu. Đồng thời là tiếng nói cảm thông chia sẻ. Ta nghe trong lời thơ của bà là những “tiếng lòng chung” đầy phẫn nộ. Lời thơ khảng khái, cứng cỏi nhưng tràn đầy tính nhân đạo cao cả.

10 tháng 11 2016

Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ với phong cách thơ độc đáo của nền văn học cổ Việt Nam. Bà đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị. Thơ của bà là tiếng nói bênh vực người phụ nữ và đả kích chế độ nam quyền - thần quyền. Bài thơ Bánh trôi nước thể hiện rõ tiếng nói đồng cảm, tiếng lòng của nừ sĩ với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng sonMượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước, nhà thơ Hồ Xuân Hương bộc lộ tình cảm về số phận éo le, bạc bẽo của mình đồng thời chính là sự đồng cảm với số phận của người phụ nữ trong xã hội nói chung. Viên bánh trôi trắng mịn, xinh xắn là hình ảnh tượng trưng cho số phận người phụ nữ. Người phụ nữ với hình thể xinh dẹp khoẻ mạnh:Thân em vừa trắng lại vừa trònĐiệp từ vừa ở đây như muốn nhấn mạnh sự tự hào, kiêu hãnh của cô gái về mình: vừa trắng lại vừa tròn nhưngBảy nổi ba chìm với nước nonCuộc đời của người phụ nữ không yên ả mà số phận chìm nổi lênh đênh. Câu thơ tả hình dạng chiếc bánh trôi và hình dạng ấy tròn méo thế nào là do người nặn. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũng thế, được may mắn hay bất hạnh, sống sung sướng hay đau khổ là do những kẻ có quyền thế trong xã hội “thần quyền” nhào nặn. Cảnh chồng chúa vợ tôi trong xã hội phong kiến nó tồn tại hàng nghìn năm, cuộc sống của người phụ nữ xưa là như vậy. Sinh ra là một con người nhưng họ không làm chủ được cuộc đời mình. Nhà thơ Hồ Xuân Hương là nột trong những người chịu nhiều cay nghiệt như vậy, yêu Chiêu Hổ rồi bị phụ tình, làm vợ lẽ Tổng Cóc, làm lẽ Phủ Vĩnh Tường... Cuộc đời không chỉ dừng lại ở bảy nổi ba chìm mà có lẽ là hàng chục, hàng trăm điều cay đắng. Không riêng gì nữ sĩ mà chính Vũ Nương trong chuyện Người con gái Nam Xương cũng đức hạnh, nết na, hiếu thảo, thuỷ chung nhưng vẫn phải chịu kết cục trẫm mình xuống bến Hoàng Giang. Nguvễn Du đã từng chia sẻ, cảm thông với Thuý Kiều hồng nhan bạc phận. Mười lăm năm lưu lạc còn gì là thân phải chăng lời thơ sau đây cũng là lời của mọi người đàn bà trong xã hội cũ:Đau đớn thay phận đàn bàLời ràng bạc mệnh cũng là lời chungThương người như thể thương thân, thương cho số phận của mình, thương cho những người cùng cảnh ngộ. Bằng lời thơ tự bạch nữ sĩ đã nói lên những điều bức xúc nhất về cuộc đời của những người phụ nữ. Lời thơ cũng chính là lời phản kháng, lên án xã hội bất công. Đồng thời nữ sĩ còn lên án chế độ nam quyền độc đoán làm cho cuộc đời của họ là những chuỗi ngày đau khổ.Không những đại diện cho phụ nữ nói lên số phận của mình. Hồ Xuân Hương còn khẳng định phẩm giá

 

Bài mẫu cho ai cần ! #No coppy  Đề bài : phát biểu cảm nghĩ về tinh thần / giá trị nhân đạo trong bài thơ :" Bánh trôi nước".                                                Bài làm         " Tinh thần nhân đạo" là 1 trg 2 dòng chảy xuyên suốt mạch nguồn của văn học . Nó bắt nguồn từ truyền thống : " Thương người như thể thương thân " của dân tộc VN ; nó chảy từ cội nguồn văn học dân gian đến văn học hiện...
Đọc tiếp

Bài mẫu cho ai cần ! #No coppy  

Đề bài : phát biểu cảm nghĩ về tinh thần / giá trị nhân đạo trong bài thơ :" Bánh trôi nước".

                                                Bài làm 

        " Tinh thần nhân đạo" là 1 trg 2 dòng chảy xuyên suốt mạch nguồn của văn học . Nó bắt nguồn từ truyền thống : " Thương người như thể thương thân " của dân tộc VN ; nó chảy từ cội nguồn văn học dân gian đến văn học hiện đại .Trong chương trình Ngữ Văn 7 , giá trị nhân đạo trg bài thơ : " bánh trôi nc " đã để lại cho e ấn tượng sâu sắc .

           "Tinh thần nhân đạo " là tinh thần nhân ái, là sự xót thương , lòng đồng cảm , là thái độ chở che , bênh vực cho những số phận con người bất hạnh.Trg văn học tinh thần nhân đạo đc biểu hiện 1 cách rất đa dạng và phg phú. Đó là sự xót thương , đồng cảm , chia sẻ vs những số phận đau khổ, là sự lên án , tố cáo những thế lực bất công , chà đạp lên quyền sống của con người , là ước mơ , khát vọng về 1 xã hội công bằng , tôn trọng phẩm giá của con người .

         Ở thời trung đại , đặc biệt là vào giai đoạn cuối thì xã hội lúc bấy h đầy rối ren và loạn lạc; nhiều cây bút trung đại đã tập trung phản ánh bi kịch của con người, nhất là số phận của ng phụ nữ trg xã hội xưa.Góp mặt trg chủ đề này pk kể đến nữ sĩ Hồ Xuân Hương với bài thơ : " Bánh trôi nc " . Bài thơ đc đặt theo thể thất ngôn tứ tuyệt , ra đời vào khoảng thế kỉ 19.Tinh thần nhân đạo trg tác phẩm là tiếng ca ngợi vẻ đẹp ng phụ nữ xưa , đồng cảm với thân phận và số phận của họ và lên án phê phán , tố cáo xã hội phong kiến bất công.

            Trước hết, ở lớp nghĩa thứ nhất , tác giả đã miêu tả về chiếc bánh trôi nước . Chiếc bánh trôi nc đc lm từ bột nếp trắng , nhân đường đỏ, đc nặn hình tròn. Nếu bột nhiều nước thì bánh sẽ nháo , nát ; nếu bột ít nước thì bánh sẽ khô và rắn. Vì thế hình dạng và chất lượng bánh phụ thuộc vào tay ng nặn. Cần đun sôi nc để luộc bánh, bánh chín sẽ nổi lên còn bánh chx chín thì sẽ chìm. Nhưng dù rắn hay nát thì bánh vẫn giữ đc nhân đường đỏ bên trg .

          Chiếc bánh trôi nc chính là hình ảnh ẩn dụ chỉ ng phụ nữ trg xã hội phg kiến xưa.

           Đến vs tác phẩm , ta cảm nhận đc tinh thần nhân đạo thể hiện qua tiếng nói ca ngợi vẻ đẹp của ng phụ nữ xưa về hình thức : 

                                      "Thân e vừa trắng lại vừa tròn"

2 tiếng " thân e" đc sử dụng để mở đầu bài thơ. Đây là mô típ quen thuộc để bắt đầu những bài ca dao trong chủ đề: Những câu hát than thân để nói về số phận buồn tủi của ng phụ nữ xưa:" Thân e như trái bần trôi/ Gió dập sóng dồi bt tấp vào đâu". Nhưng ở bài thơ này, 2 tiếng " thân e " kết hợp vs cặp từ hô ứng "vừa..vừa.." nhằm khẳng định , ca ngợi vẻ đẹp của ng phụ nữ xưa : tròn trịa , trắng trẻo về ngoại hình, trg trắng, tròn đầy về tâm hồn.

          Bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất của ng phụ nữ trg xã hội phg kiến đương thời:

                                   " Mà e vẫn giữ tấm lòng son " 

Quan hệ từ :"mà" đc đặt ở đầu câu thơ vừa để kết nối các câu thơ trong bài vừa để thể hiện tấm lòng của ng phụ nữ VN.Hình ảnh ẩn dụ :"tấm lòng son" khẳng định: dù thân phận chìm nổi lênh đênh , vị lệ vào tay kẻ khác họ vẫn giữ cho mk nhân cách, phẩm chất tốt đẹp và tấm lòng trg trắng , son sắc , thủy chung. Ng phụ nữ xưa thật đẹp ng , đẹp nết , đáng đc trân trọng và hượng cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc.

            Đọc tác phẩm, ta còn cảm nhận đc tinh thần nhân đạo hiên hữu trg tiếng nói đồng cảm , thương xót của tác giả cho số phận và thân phận của ng phụ nữ xưa:

                                "Bảy nổi ba chìm vs nc non

                                  Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn "

thành ngữ : " ba chìm bảy nổi" đc tác giả khéo léo đổi thành :" bảy nổi ba chìm" vừa đặc tả trạng thái chiếc bánh trôi nc khi chín vừa diễn tả đc số phận chìm nổi , long đong, lận đận của ng phụ nữ trc dòng đời.Số phận  chìm nổi ,thân phận thì rắn nát,thấp bé, "sướng-khổ, hạnh phúc hay bất hạnh" phụ thuộc vào " tay kẻ nặn ". "Tay kẻ nặn " là những ng chồng , ng cha, những thế lực có quyền có tiền trg xã hội phg kiến xưa, luôn định đoạt,đưa đẩy số phận và thân phận ng phụ nữ trg xã hội xưa.Họ ko có quyền tự quyết định cuộc đời mk , ko đc từ chủ, tự quyết định hạnh phúc cho mk.Cuộc đời của họ chịu thật nhiều những bi kịch , cay đắng , tủi nhục.

            Chưa hết,"tinh thần nhân đạo " trg tác phẩm:"Bánh trôi nc" còn thể hiện ở tiếng nói lên án, phê phán, tố cáo xã hội phg kiến xưa.Từ việc miêu tả, diễn tả, tái hiện lại thân phận thấp bé kém tay , vị lệ vào tay kẻ khác  và số phận bấp bênh , chìm nổi của ng phụ nữ xưa; tác giả đã giúp chúng ta hiểu hơn về xã hội xưa.Trg thời kì xã hội phg kiến VN, vai trò của ng phụ nữ ko đc đề cao và họ luôn  bị coi thường , chà đạp.Cuộc đời họ trải qua vô vàn những cay đắng, bi thảm , buồn tủi , luôn bị xo đẩy bởi dòng đời và các thế lực phg kiến.Qua đó ta thấy xã hội xưa trọng nam khinh nữ, phân biệt đối xử và thật bất công, đáng bị căm ghét vè lên án , tố cáo.

          Như vậy , tiếng nói nhân đạo ko chỉ phg phú về mặt nội dung mà còn đa dạng trg hình thức thể hiện .Đó có thể là tiếng nói tâm tình đc thể hiện sâu xa trg thể thơ thất ngôn tứ tuyệt . Ko những thế, trong bài thơ :"Bánh trôi nc " tác giả đã sử dụng triệt để thành công các biện pháp nghệ thuật : ẩn dụ, thành ngữ.Ngôn ngữ bình dị đã cho ta thấy cảm hứng nhân đạo sâu sắc của nữ sĩ Hồ Xuân Hương:vừa trân trọng , vừa ca ngợi vẻ đẹp ng phụ nữ VN xưa , vừa cảm thương sâu sắc cho họ cũng như chính kiếp vợ lẽ của mk . Đòng thời, lên án phê phán xã hội phg kiến đương thời luôn chà đạp ng phụ nữ . 

                Như Diệp Tiến-nhà phê bình văn học từng vt : " THơ là tiếng lòng của ng nghệ sĩ", bài thơ "Bánh trôi nc " đã phản ánh tiếng nói nhân đạo ko chỉ  của nữ sĩ HXH mà còn là tiếng nói nhân đạo-truyền thống của cả dân tộc VN ta.Tiếng nói ấy ngày nay vẫn đc giữ gìn và phát huy trg các tác phẩm như : " Sống Chết mặc bay " , " Cuộc chia tay của những con búp bê" hay " Thân e như trái bân trôi / Gió dập sg dồi bt tấp vào đâu".

                Đúng như nhà phê bình văn học Hoài Thanh từng vt: "văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có , luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có ".Bài thơ "Bánh trôi nc" đã giúp e hiểu hơn cuộc đời cay đắng,thân phận và số phận ng phụ nữ xưa. Khơi gợi cho e lòng đồng cảm vs họ, ngưỡng mộ vẻ đẹp hoàn mĩ của họ và căm ghét xã hội xưa bất công.TRg cs ngày nay dù đã đc bình đẳng và tự chủ nhưng vẫn còn những ng phụ nữ có số phận bất hạnh chúng ta cần đồng cảm, giúp đỡ.Mỗi cta hãy lên tiếng vì quyền lơi ng phụ nữ, đối xử bình đẳng ko phân biệt giới tính ; lên án phê phán những gđ trọng nam khinh nữ, những kẻ coi thường , chà đạp ng phụ nữ.Là học sinh cần tích cực học tập , là đại diện cho phái nữ cần bảo vệ các bạn nữ trg lớp, đấu tranh vì quyền lợi bản thân , tố cáo những kẻ có hành vi sai trái vs phụ nữ để góp phần xây dựng xã hội công bằng đất nc giàu mạnh.

               Tóm lại , tinh thần nhân đạo trg bài thơ " Bánh trôi nc " đã để lại cho e ấn tượng sâu sắc.Nó góp phần tôn vinh giá trị văn học và thành công của tác phẩm.Giá trị nhân đạo sâu sắc ấy và bài thơ sẽ còn sống mãi trg lòng ng đọc,là ngọn đèn dẫn lỗi ta tới thành công.Chúng ta hãy giữ gìn và phát huy giá trị nhân đạo của tác phẩm để lan tỏa nguồn sức mạnh tích cực cho cộng đồng.

#HỌC TỐT NHE :3

1
19 tháng 4 2022

Ok hihi

19 tháng 4 2022

Mặc dù không phải là câu hỏi....

5 tháng 11 2021

Vì bài bánh trôi nước mượn hình ảnh bánh trôi để nói, gợi lên hình ảnh , vẻ đẹp và số phân của người phụ nữ xưa 

5 tháng 11 2021

vì:

- Cảm hứng nhân đạo bao gồm những nguyên tắc, đạo lí làm người, những thái độ đối xử tốt lành trong các mối quan hệ giữa con người với nhau, những khát vọng sống, khát vọng về hạnh phúc. - Đó còn là tấm lòng cảm thương cho mọi kiếp người đau khổ, đặc biệt là với trẻ em, với phụ nữ và những người lương thiện bị hãm hại…

28 tháng 3 2016

      Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ với phong cách thơ độc đáo của nền văn học cổ Việt Nam. Bà đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị. Thơ của bà là tiếng nói bênh vực người phụ nữ và đả kích chế độ nam quyền - thần quyền. Bài thơ Bánh trôi nước thể hiện rõ tiếng nói đồng cảm, tiếng lòng của nừ sĩ với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước, nhà thơ Hồ Xuân Hương bộc lộ tình cảm về số phận éo le, bạc bẽo của mình đồng thời chính là sự đồng cảm với số phận của người phụ nữ trong xã hội nói chung. Viên bánh trôi trắng mịn, xinh xắn là hình ảnh tượng trưng cho số phận người phụ nữ. Người phụ nữ với hình thể xinh dẹp khoẻ mạnh:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Điệp từ vừa ở đây như muốn nhấn mạnh sự tự hào, kiêu hãnh của cô gái về mình: vừa trắng lại vừa tròn nhưng

Bảy nổi ba chìm với nước non

Cuộc đời của người phụ nữ không yên ả mà số phận chìm nổi lênh đênh. Câu thơ tả hình dạng chiếc bánh trôi và hình dạng ấy tròn méo thế nào là do người nặn. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũng thế, được may mắn hay bất hạnh, sống sung sướng hay đau khổ là do những kẻ có quyền thế trong xã hội “thần quyền” nhào nặn. Cảnh chồng chúa vợ tôi trong xã hội phong kiến nó tồn tại hàng nghìn năm, cuộc sống của người phụ nữ xưa là như vậy. Sinh ra là một con người nhưng họ không làm chủ được cuộc đời mình. Nhà thơ Hồ Xuân Hương là nột trong những người chịu nhiều cay nghiệt như vậy, yêu Chiêu Hổ rồi bị phụ tình, làm vợ lẽ Tổng Cóc, làm lẽ Phủ Vĩnh Tường... Cuộc đời không chỉ dừng lại ở bảy nổi ba chìm mà có lẽ là hàng chục, hàng trăm điều cay đắng. Không riêng gì nữ sĩ  mà chính Vũ Nương trong chuyện Người con gái Nam Xương cũng đức hạnh, nết na, hiếu thảo, thuỷ chung nhưng vẫn phải chịu kết cục trẫm mình xuống bến Hoàng Giang. Nguvễn Du đã từng chia sẻ, cảm thông với Thuý Kiều hồng nhan bạc phận. Mười lăm năm lưu lạc còn gì là thân phải chăng lời thơ sau đây cũng là lời của mọi người đàn bà trong xã hội cũ:

Đau đớn thay phận đàn bà

Lời ràng bạc mệnh cũng là lời chung

Thương người như thể thương thân, thương cho số phận của mình, thương cho những người cùng cảnh ngộ. Bằng lời thơ tự bạch nữ sĩ đã nói lên những điều bức xúc nhất về cuộc đời của những người phụ nữ. Lời thơ cũng chính là lời phản kháng, lên án xã hội bất công. Đồng thời nữ sĩ còn lên án chế độ nam quyền độc đoán làm cho cuộc đời của họ là những chuỗi ngày đau khổ.

Không những đại diện cho phụ nữ nói lên số phận của mình. Hồ Xuân Hương còn khẳng định phẩm giá của chính họ. Dù cuộc đời chao đảo ra sao nhưng:

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Sự thuỷ chung, đức hạnh, nhân phẩm, tài năng dù trong hoàn cảnh nào họ vẫn giữ trọn, vẫn sáng ngời, sáng chói như những hạt ngọc long lanh. Hơn thế nhà thơ còn hoàn toàn tin vào bản thân mình, tin vào phụ nữ, bởi họ đã chứng tỏ phẩm chất đáng quý đó.

Như vậy ta thấy rằng bài thơ này không chỉ đơn thuần tả chiếc bánh trôi mà còn tượng trưng cho thân phận người phụ nữ. ẩn trong những dòng thơ đó là tiếng nói phản kháng lại cả một hệ thống chính trị xã hội, cả một ý thức hệ tư tưởng cổ hủ lạc hậu. Đồng thời là tiếng nói cảm thông chia sẻ. Ta nghe trong lời thơ của bà là những “tiếng lòng chung” đầy phẫn nộ. Lời thơ khảng khái, cứng cỏi nhưng tràn đầy tính nhân đạo cao cả.

tham khảo hehe
28 tháng 3 2016

Cảm hứng nhân đạo ý bạn là ý nghĩa à?

12 tháng 9 2021

Bạn "tham khảo" nha ^ ^
Bài thơ "Bánh trôi nước" của hồ Xuân Hương đã để lại trong em niềm xúc động sâu sắc. Với ngôn ngữ bình dị, gần gũi và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc, giàu hình tượng, bài thơ đã mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước - một món ăn bình dị, quen thuộc của dân tộc để nói lên thân phận, cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội cũ. Họ thật đẹp "vừa trắng lại vừa tròn” nhưng số phận lại hẩm hiu, lận đận “bảy nổi ba chìm” và phải sống cuộc đời phụ thuộc, không có quyền tự quyết số phận của mình thật đáng thương. Nhưng vượt lên trên số phận hẩm hiu, người phụ nữ luôn giữ vững phẩm hạnh sắt son, chung thủy của mình ”Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. Họ như những đóa hoa sen thơm ngát vươn lên tỏa hương giữa chốn bùn lầy. Bài thơ cho em cảm nhận sự thương cảm, trân trọng sâu sắc của Hồ Xuân Hương đối với người phụ nữ thời bấy giờ. Đồng thời giúp em hiểu hơn về số phận, cuộc đời người phụ nữ trong xã hội cũ. Em thật hạnh phúc được sống trong xã hội bình đẳng, công bằng, văn minh.

2 tháng 12 2021

Tham khảo!

Cụm từ " ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của bà huyện Thanh Quang là chỉ một mình tác giả và sự cô đơn,lẻ loi giữa núi đồi hoang vắng.

 

a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như sau:

- Bánh trôi có hình tròn và màu trắng

- Rắn hay nát là ở bàn tay của người nhào nặn

- Đun sôi trong nước vài lần mới chín

b. Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên:

- Hình thức: Trắng trẻo, xinh đẹp

- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.

- Phẩm chất: trong trắng, dù cuộc đời nhiều điều bấp bênh vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung, tình nghĩa

c. Nghĩa thứ hai quyết định bài thơ. Bởi vì bài thơ được sáng tác bởi một nữ thi sĩ và có mục đích ca ngợi vẻ đẹp đồng thời nói lên nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

2 tháng 12 2021

TK

 

Cụm từ " ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của bà huyện Thanh Quang là chỉ một mình tác giả và sự cô đơn,lẻ loi giữa núi đồi hoang vắng.

 

a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như sau:

- Bánh trôi có hình tròn và màu trắng

- Rắn hay nát là ở bàn tay của người nhào nặn

- Đun sôi trong nước vài lần mới chín

b. Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên:

- Hình thức: Trắng trẻo, xinh đẹp

- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.

- Phẩm chất: trong trắng, dù cuộc đời nhiều điều bấp bênh vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung, tình nghĩa

c. Nghĩa thứ hai quyết định bài thơ. Bởi vì bài thơ được sáng tác bởi một nữ thi sĩ và có mục đích ca ngợi vẻ đẹp đồng thời nói lên nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

26 tháng 10 2021

THAM KHẢO

Trong hai nghĩa , nghĩa thứ 2 là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.

23 tháng 10 2019

- Hình ảnh người phụ nữa quyết định ý nghĩa và giá trị bài thơ vì tác giả muốn mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói về số phận, cuộc đời bất hạnh, long đong, lận đận của người phụ nữ trong xã hội xưa từ đó làm lên giá trị nhân văn cho bài thơ

17 tháng 2 2022

Bài thơ "Bánh trôi nước" có hai lớp nghĩa. 
- Nghĩa thứ nhất :
 Về lạo bánh trôi nước (nghĩa đen)
- Nghĩa thứ hai: Về người phụ nữ thời phong kiến, ba chìm bảy nổi giống như bánh trôi nước (nghĩa bóng)

Nghĩa bóng sẽ quyết định giá trị của bài thơ vì : 

 Khi so sánh bánh trôi nước với người phụ nữ thời phong kiến thì rất có nhiều điều giống như: Người phụ nữ rất vất vả, nổi vết chai cứng ngắc, giống như bánh trôi khi lặn quá dày, số phận của người chìm nổi, không được bình đẳng, giống như bánh trôi khi chín thì nổi, khi sống thì chìm.