Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C3H6O2
Giải thích các bước giải: a , gọi CTTQ của A là CxHyOz
Ta có x:y:z = mC/12: mH/1: mO/16 = 2,25/12: 0,375/1 : 2/16
= 0,1875: 0,375: 0,125 = 3:6:2 ⇒ CTĐGN của A : C3H6O2
b, ta có CTPT của A là (C3H6O2)n
do dA/H2 = 37 ⇒ MA/MH2 =37 ⇒ MA = 74
⇒ ta có 12×3×n + 6×n + 16×2×n = 74 ⇒74n =74 ⇒ n=1
vậy CTPT của A là C3H6O2
MX = 30.2 = 60(g/mol)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,2 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,4 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{6-0,2.12-0,4.1}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2: 1
=> CTPT: (CH2O)n
Mà MX = 60(g/mol)
=> n = 2
=> CTPT: C2H4O2
=> C
\(M_X=30.2=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta có: \(m_{O_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{8,8}{44}.16.2=6,4\left(g\right)\)
\(m_{O_{\left(H_2O\right)}}=\dfrac{3,6}{18}.16=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_{\left(thu\right)}}=6,4+3,2=9,6\left(g\right)\)
Ta lại có: \(m_{O_2}=8,8+3,6-6=6,4\left(g\right)\)
Ta thấy: \(6,4< 9,6\)
Vậy trong X có: C, H, O
Gọi CTHH của X là: \(\left(C_xH_yO_z\right)_n\)
Ta có: \(m_{C_{\left(X\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{8,8}{44}.12=2,4\left(g\right)\)
\(m_{H_{\left(X\right)}}=m_{H_{\left(H_2O\right)}}=\dfrac{3,6}{18}.1.2=0,4\left(g\right)\)
\(m_{O_{\left(X\right)}}=9,6-6,4=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{2,4}{12}:\dfrac{0.4}{1}:\dfrac{3,2}{16}=0,2:0,4:0,2=2:4:2\)
Vậy CTHH của X là: \(\left(C_2H_4O_2\right)_n\)
Mà: \(M_X=\left(12.2+1.4+16.2\right).n=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của X là: C2H4O2
Chọn C
\(m_C=\dfrac{45.53,33}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{15,56.45}{100}=7\left(g\right)=>n_H=\dfrac{7}{1}=7\left(mol\right)\)
\(m_N=\dfrac{31,11.45}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
=> CTPT: C2H7N
Gọi công thức phân tử của chất A là CxHyOz
Giả sử z = l thì A là
Khi đó (thỏa mãn vì CTPT trùng với CTĐGN)
Giả sử z = 2 thì A là
Khi đó
=> C2H4O2 (loại vì công thức đơn giản nhất là CH2O)
Tương tự ta được C3H6O3; C4H8O4;... đều không thỏa mãn
=> Chất A thỏa mãn công thức phân tử cũng là công thức đơn giản nhất chỉ có CH2O.
Vậy tổng số nguyên tử trong A là 4.
Đáp án B
Đáp án B
Đầu tiên cần xem lại định nghĩa về đồng đẳng.
Hiểu đơn giản, hai chất gọi là đồng đẳng của nhau khi hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 () và có tính chất hóa học tương tự nhau.
Tổng khối lượng phân tử của các chất trong A là. Xét một hợp chất chỉ chứa C, H bất kì luôn có công thức phân tử dạng với các chất thuộc cùng dãy đồng đẳng thì a thay đổi còn b không đổi có M = 14a + (2 - 2b). Do đó tổng khối lượng mol của tất cả c hợp chất trong hỗn hợp có dạng
Mà số lượng các chất trong A nhỏ hơn 6 (quan sát 4 đáp án), tức là c không chia hết cho 7. Do đó cần có
nên hỗn hợp trên gồm các đồng đẳng liên tiếp có công thức dạng (CH2)k (b = l).
Gọi công thức phân tử của đồng đẳng nhỏ nhất là CnH2n và số lượng hợp chất trong hỗn hợp là m.
Có (trong cùng một dãy đồng đẳng, khối lượng phân tử của chất sau lớn hơn chất trước là 14 đvC)
Mặt khác, tổng khối lượng phân tử của các chất trong hỗn hợp là 252
Vậy hỗn hợp gồm 4 hợp chất và hc nhỏ nhất là C3H6
Nhận xét: Khi làm đề trắc nghiệm thì với bài này khi quan sát 4 đáp án ta nhận thấy ngay dạng của các đồng đẳng trong hỗn hợp là CnH2n
1. CTĐGN là C 7 H 8 O
2. CTPT là C 7 H 8 O
3. Có 5 CTCT phù hợp :
(2-metylphenol (A1))
(3-metylphenol (A2))
(4-metylphenol (A3))
(ancol benzylic (A4))
( metyl phenyl ete (A5))
4. Có phản ứng với Na: A1, A2, A3, A4;
Có phản ứng với dung dịch NaOH: A1, A2, A3.
Đáp án C