K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

ulatr thi hả

a, bài thơ : Đập Đá ở Côn Lôn

tác giả:Phan Châu Trinh

b, phép tu từ :ẩn dụ , nói quá , phép đối 

từ ngữ tự xác định nha

 

6 tháng 1 2022

thx ;V

Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:'' Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối;ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da , nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng''a/ Đoạn văn trên đc trích từ tác phẩm nào ? Ai là tác giả của tác phẩm đó.?b/Xác định...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:

'' Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối;ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da , nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng''

a/ Đoạn văn trên đc trích từ tác phẩm nào ? Ai là tác giả của tác phẩm đó.?

b/Xác định biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích và phân tích tác dụng?

Câu 2: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trong đó có 1 câu cảm thán ,phân tích khổ thơ sau:

''Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng.

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm,

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm 

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ''

Câu 3: 1 số bạn của em đang đua đòi theo lối ăn mặc ko lành mạnh .Em hãy viết 1 bài văn nghị luận để thuyết phục các bn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.

2
5 tháng 8 2021
Câu1 Đoạn văn trích trong văn bản "Hịch tướng si"-Trần Quốc Tuấn Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ liệt kê "tới bữa qyên ăn,nửa đêm vỗ gối,ruột đau như cắt,nc mắt đầm đìa,chỉ căm tức chx xả thịt lột da luốt gan,uống máu quân thù" Td:tạo sự cân xứng nhịp nhàng cho lời văn đồng thời diễn tả sâu sắc trân thực nỗi lòng của vị chủ tướng hết lòng vì nước, vì dân
5 tháng 8 2021
Câu 2-3 tự lm nha 😁
20 tháng 7 2023

     Hai câu đầu trong bài thơ ” Cảnh khuya” đã vẽ nên cảnh núi rừng Việt Bắc rất tài tình, thơ mộng trong đêm trăng khuya. Ngay vừa " đặt chân" vào bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối chảy êm đêm với “tiếng hát xa” của con người. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh đặc sắc làm nổi bật lên cảnh rừng khuya tĩnh lặng, yên ả nhưng không hoang vu, tĩnh lặng. Bởi phép so sánh ấy đã làm cho tiếng suối thêm một màu tươi mới. Lấy con người làm chủ để làm cho khung cảnh núi rừng là cách mà tác giả sử dụng cho bài thơ của mình thêm phần gần gũi, thân mật. "Bước vào" câu thứ hai hình ảnh vầng trăng tươi sáng gợi lên một bầu khí diễm lệ đến khó tả, điệp ngữ "lồng" được điệp lại ba lần thật là hay, thật đắt điệu, bắt tai. Bài thơ tuy chỉ có hai màu đen trắng nhưng ta đã tưởng tượng ra trăm nghìn màu sắc lung linh bởi cái gọi là thiên nhiên trong tác giả đã giúp ông tô màu lên bức vẽ khiến nó trở nên thêm phần sinh động. Ta như xao xuyến, bồi hồi trước bức tranh đêm trăng lung linh, huyền ảo. Bức tranh được thêu dệt bởi tầm cao của trăng, tầng trung của vòm cổ thụ cùng tầng thấp của lá, hoa. Chỉ với hai câu thơ, nhưng đã phần nào gợi ta hết cái mong muốn hòa mình vào thiên nhiên, chìm đắm trong vẻ đẹp tươi sáng một màu xanh thơ mộng của một tâm hồn cao đẹp - vị lãnh tụ thời xương máu Hồ Chí Minh.

30 tháng 9 2021

Em tham khảo:

        Ngô Tất Tố là một nhà văn hiện thực xuất sắc, chuyên viết về nông thôn trước cách mạng. Qua đoạn Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn), tác giả đã lên án, tố cáo chế độ sưu thuế dã man của thực dân Pháp và bọn cường hào địa chủ tiếp tay cho chúng bóc lột nhân dân ta, nhân dân ta trở nên bần cùng hóa. Trong đoạn trích, bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời được ngòi bút sắc sảo của Ngô Tất Tố vạch rõ thông qua việc khắc họa nhân vật cai lệ. Thật vậy, cai lệ chỉ là tên tay sai mạt hạng trong bộ máy thống trị của xã hội đương thời nhưng chúng lại là hiện thân đầy đủ, rõ rệt nhất cho nhà nước, xã hội thực dân lúc bấy giờ. Tác giả tập trung dựng lên chân dung cai lệ không phải qua tâm lí, tâm trạng mà qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động của nhân vật này. Ngôn ngữ của cai lệ không phải ngôn ngữ của con người, hắn chỉ biết quát, thét, hầm hè, nham nhảm, chửi, dọa nạt, cử chỉ, hành động của hắn cũng thể hiện tính cách hung hãn, hách dịch: sầm sập tiến vào, trợn ngược hai mắt, đùng đùng giật phắt cái thừng, bịch luôn vào ngực chị Dậu, sấn đến để trói anh Dậu, tát vào mặt chị Dậu đánh bốp. Cai lệ thực sự trở thành một công cụ đánh trói người, hắn mất hết cả nhân tính khi bỏ ngoài tai những lời van xin của chị Dậu, định trói anh Dậu giữa lúc anh đang ốm nặng. Toàn bộ hành động, ý thức của hắn đều không còn tính người mà tàn bạo, độc ác đến táng tận lương tâm. Cai lệ không chỉ tiêu biểu cho tầng lớp tay sai thống trị mà lớn hơn, có ý nghĩa là hiện thân sinh động của trật tự thực dân phong kiến đương thời. Có thể nói, Tắt đèn là một bức tranh xã hội chân thực có ý nghĩa tố cáo đanh thép chế độ thực dân nửa phong kiến.

Phép thế: Cai lệ = chúng

Câu ghép: In đậm nghiêng

Biện pháp liệt kê "Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần, vườn râm dậy tiếng ve ngân, bắp rây hạt vàng, trời xanh càng rộng, càng cao; đôi con diều sáo lộn nhào..."

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng với người đọc

- Khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên khi mùa hè tới ở các làng quê

- Nguyên cớ để đánh thức sức sống và khát vọng tự do của người tù trong bốn bức tường giam lạnh lẽo

27 tháng 7 2022

Phép tu từ nói quá trong câu thơ :

"Bác ơi tim Bác mênh mông thế"

- Tác dụng : Muốn nói tấm lòng của Bác cao cả , nhân hậu , yêu thương mọi người nhất là các cháu thiếu nhi là vô hạn ko đáy. Lm cho câu thơ thêm ấn tượng, sự phóng đại nói quá thể hiện sự bao dung và tình yêu to lớn của Bác dành cho dân tộc Việt, cho đất nước, ở đây dùng tự mênh mông để giúp ta dễ hình dung sự lớn lao của tình yêu trong tim Bác. 

26 tháng 7 2023

Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ tự do.
Câu 2: Phép liệt kê được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất của đoạn trích được phép liệt kê không đồng nhất, khi liệt kê hai hành động của mẹ: "vẫn luôn ở đây" và "ôm con".
Câu 3: Hai dòng thơ "Mẹ sinh ra con giống như thân cây này sân bóng chiếc lá có gốc rụng lo vun trồng" có nội dung nhấn mạnh sự quan tâm, chăm sóc và tình thương của mẹ dành cho con. Mẹ đã sinh ra con và chăm sóc con như một cây trồng, lo vun trồng để con có thể phát triển và trưởng thành.
Câu 4: Trong cuộc sống, việc trẻ tìm cách từ chối ân cần của cha mẹ có thể được thông cảm. Đôi khi, trẻ em có thể cảm thấy áp lực từ sự quan tâm quá mức của cha mẹ, và muốn có không gian riêng để tự phát triển và khám phá bản thân. Tuy nhiên, việc từ chối ân cần của cha mẹ cần được xem xét kỹ lưỡng, và nhân đôi khi cần có sự đồng ý và hiểu biết giữa cha mẹ và con để đảm bảo mối quan hệ gia đình tốt đẹp.

10 tháng 8 2021

1. Câu thơ được trích trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. Bài thơ được sáng tác năm 1939.

2. Các từ miêu tả cảm xúc của tác giả: xa cách, tưởng nhớ. 

Qua đó gợi ra tình cảm yêu thương và nhớ quê da diết của tác giả.

3.

Em tham khảo:

Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò. từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Chính nỗi nhớ quê hương thiết tha đã bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi. Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Ôi! Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.

Câu đặc biệt+ Thán từ: In đậm nghiêng