Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ũa thơ à??
PTBĐ : biểu cảm kết hợp tự sự.
BPTT:
nhân hóa : giữ
-tác dụng : giúp bài thơ hay hơn , gợi hình gợi cảm , thêm ý nghĩa cho bài
ẩn dụ : nhấn mạnh được sự cần cù , chăm chỉ của bầy ong, công lao của ong đã giúp hoa tươi tốt , duy tri thiên nhiên của con người .
BPTT: Nhân hóa
“Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày
Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, việc sử dụng biện pháp tu từ khiến cho câu văn trở nên thân thuộc và gần gũi hơn.
Qua khổ thơ cuối tác giả nhấn mạnh vai trò của loài ong. Loài ong không chỉ cho mật mà còn cho cả những mùa hoa làm đẹp cho cuộc sống con người.
-Tham khảo-
Qua hai dòng thơ, ta thấy công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, mang về làm thành những giọt mật thơm ngon. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm vị ngọt của những loài hoa. Do vậy, khi thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những màu hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói: bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.
Từ ''hoa'' được dùng với nghĩa gốc. Từ đồng âm: hoa trong ''hoa tay''
Đặt tay: Em có 10 cái hoa tay.