Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Khi người ta/ khổ quá (thì) người ta/ chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ nguyên nhân.
Đáp án
Khi người ta/ khổ quá (thì) người ta/ chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ nguyên nhân.
Đáp án
Vợ tôi /không ác (nhưng) thị /khổ qúa rồi.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ tương phản.
Đáp án
Vợ tôi /không ác (nhưng) thị /khổ qúa rồi.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ tương phản.
- Bởi tôi : chủ ngữ
- Ăn uống điều độ và lafmv iệc có chừng mực : vị ngữ
- Nên tôi : chủ ngữ
- Chóng lớn lắm : vị ngữ
B
- Gió : chủ ngữ
- Càng to : vị ngữ
/gió/ càng to , mưa / càng nhiều
CN1 - VN1 CN2 -- VN2
a. Quan hệ đối lập tương phản
b. Quan hệ nguyên nhân - kết quả
c. Quan hệ tăng tiến
d. Quan hệ giả thiết kết quả
lão/ko hiểu tôi,tôi/nghĩ vậy,và tôi/càng buồn lắm c1 v1 c2 v2 c3 v3
a, khi ngta quá khổ- CN. Còn lại là VN. b, lão-C1. K hiểu tôi-V1. Tôi-C2. Nghĩ vậy- V2. Tôi-C3. Càng buồn lắm-V3
Chủ ngữ : in đậm
Vị ngữ : đậm nghiên
a, Vợ tôi ko ác , nhưng thị khổ quá rồi
b, Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa
Quan hệ : nguyên nhân -kết quả
Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép sau :
a) Vợ tôi không ác, (nhưng) thị khổ quá rồi. QHT CN VN CN VN => Câu ghép => Quan hệ từ "nhưng" -> Các vế trong câu có quan hệ : tương phản dối lập