Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai câu sau được liên kết bằng cách :
- Thay thế từ ngữ : Từ "nó" thay thế cho "cây rơm".
– Có một câu ghép với 4 vế câu:
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,/ nó kết thành… to lớn,/ nó lướt qua… khó khăn, / nó nhấn chìm… lũ cướp nước.
– 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. (Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu.)
Câu ghép là: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Được nối với nhau bằng dấu câu (dấu ,).
Phân tích cấu tạo các câu ghép sau:
a) Mùa xuân // đã về, thời tiết // trở nên ấm áp hơn, cây cối // đâm chồi nảy lộc.
b) Tuy Lan // bị ốm nhưng bạn // vẫn cố gắng học bài đầy đủ.
c) Vì Minh // chăm chỉ học tập nên Minh // được cô giáo khen
a. Mùa thu gió //thổi mây bay về phía cửa sông,mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền// đem sẫm lại.
Nối bằng dấu phẩy
b. Đêm //đã khuya nhưng mẹ //vẫn ngồi cặm cụi làm việc.
Nối bằng từ nhưng
c. Em //ngủ và chị //cũng thiu thiu ngủ theo.
Nối bằng từ và
d. Mưa // rào rào trên sân gạch, mưa// đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào tàu lá chuối.
Nối bằng dấu phẩy
e. Tiếng còi của trọng tài I- va- nốp // vang lên, trận đá bóng // bắt đầu.
Nối bằng dấu phẩy
In đậm: Trạng ngữ