K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

Chủ ngữ in đậm

Câu 6: a) Gạch chân dưới bộ phân chủ ngữ của câu: “Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non
tơ.”

20 tháng 5 2022

a) Nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn /thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.

b. Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão,/ những chiếc lộc non /đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

s câu a) trống r 

12 tháng 12 2021

đại từ

Mùa đông đến mang theo gió lạnh buốt, mấy cây non trong rừng run lên bần bật. Bác bàng già cũng trơ trụi cành lá. Những con sóc, những chú thỏ... nhanh chóng chui vào hang ẩn nấp. Mùa đông hiện lên có khi là một gã hung thần, có khi lại là nàng tiên đông. Năm nay cây cối và các con vật trong rừng đều thầm mong là nàng tiên đông vì nàng vừa xinh đẹp, tốt bụng lại dịu dàng. Nhưng gã hung thần đã đến. Hắn cất giọng nói...
Đọc tiếp

Mùa đông đến mang theo gió lạnh buốt, mấy cây non trong rừng run lên bần bật. Bác bàng già cũng trơ trụi cành lá. Những con sóc, những chú thỏ... nhanh chóng chui vào hang ẩn nấp. Mùa đông hiện lên có khi là một gã hung thần, có khi lại là nàng tiên đông. Năm nay cây cối và các con vật trong rừng đều thầm mong là nàng tiên đông vì nàng vừa xinh đẹp, tốt bụng lại dịu dàng. Nhưng gã hung thần đã đến. Hắn cất giọng nói oang oang.

a) Động từ:................................................................................................................................

b) Tính từ:..................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

c) Quan hệ từ: ...........................................................................................................................

d) Đại từ: ...................................................................................................................................

0
CÂU CHUYỆN VỀ MÙA ĐÔNG VÀ CHIẾC ÁO KHOÁC      Mùa đông đã tới, những cơn gió rét buốt rít ngoài cửa sổ. Ngoài đường, ai cũng bước vội vàng để tránh cái lạnh đang làm cứng đờ đôi bàn tay. Những khuôn mặt vui tươi, hớn hở biến đi đâu mất, thay vào đó là tái đi vì lạnh. Mùa rét năm nay, mẹ mua cho An một chiếc áo khoác mới, vì áo cũ của cậu đa phần đã bị rách do sự hiếu động của An. Khi nhận chiếc áo...
Đọc tiếp

CÂU CHUYỆN VỀ MÙA ĐÔNG VÀ CHIẾC ÁO KHOÁC

      Mùa đông đã tới, những cơn gió rét buốt rít ngoài cửa sổ. Ngoài đường, ai cũng bước vội vàng để tránh cái lạnh đang làm cứng đờ đôi bàn tay. Những khuôn mặt vui tươi, hớn hở biến đi đâu mất, thay vào đó là tái đi vì lạnh. Mùa rét năm nay, mẹ mua cho An một chiếc áo khoác mới, vì áo cũ của cậu đa phần đã bị rách do sự hiếu động của An. Khi nhận chiếc áo từ mẹ, An vùng vằng vì kiểu dáng và màu sắc của chiếc áo không đúng ý thích của cậu. Về phòng, cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lì không nói gì.

      Chiều tối hôm đó, bố rủ An ra phố. Mặc dù trời đang rất lạnh nhưng An háo hức đi ngay. Sau khi mua đồ xong, bố chở An ra khu chợ, nơi các gian hàng bắt đầu thu dọn. Bố chỉ cho An thấy những cậu bé không có nhà cửa, không có người thân, trên người chỉ có một tấm áo mỏng manh đang co ro, tím tái. Trong khi mọi người đều về nhà quây quần bên bữa tối ngon lành, bên ánh đèn ấm áp thì các cậu vẫn phải lang thang ở ngõ chợ, nhặt nhạnh những thứ người ta đã bỏ đi.

     Bất giác, An cảm thấy hối hận vô cùng. An nhớ lại ánh mắt buồn của mẹ khi cậu ném chiếc áo khoác xuống đất. Bố chỉ nhẹ nhàng: “Con có hiểu không? Cuộc đời này còn nhiều người thiệt thòi lắm. Hãy biết trân trọng thứ mà mình đang có.”

Câu 6:  nếu em là an em sẽ nói với bố mẹ điều gì?

  Theo dõi Báo cáo 
0
28 tháng 3 2022

A. mình                                 

B. ta        

C. Cả 2 từ trên.

28 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2021

a, câu ghép

b, câu đơn

c, câu đơn

d, câu ghép

1.Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:                                                                LỘC NON     Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi.     Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở. Đến trưa lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.     Tôi ngẩn...
Đọc tiếp

1.Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:
                                                                LỘC NON
     Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi.
     Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở. Đến trưa lá đã xòe tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.
     Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc. Không có mưa bụi lất phất như rây bột. Không có một chút rét ngọt. Trời vẫn chang chang nắng. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa.
     Nhưng kìa, một cô bé đang đạp xe đi tới. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười. Xe chầm chậm dừng lại. Vẫn ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh. Có một đợt gió, cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt. Cô bé rụt cổ lại cười thích thú, cái cười không thành tiếng. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn... Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người.
     Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
                                                                                              (Trần Hoài Dương)
Câu 1. Lộc non được tả trong bài là lộc của loài cây nào?

A, cây đa

B. cây na

C. cây liễu

D. cây đào

2.Câu 2. Tác giả có nhận định gì khi được chứng kiến lộc non?

A. Quả thật là giây phút thừa thãi.

B. Quả thật là giây phút bình thường.

C. Quả thật là giây phút hiếm hoi.

D. Quả thật là giây phút khiến tác giả ngẩn ngơ.

3.Câu 3. Lá của lộc non vào buổi sáng hôm trước được tả thế nào?

A. Lá xòe tung.

B. Lá vừa mới nhú, còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở.

C. Lá xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

D. Tất cả các ý trên.

4.Câu 4. Vòm cây đang nảy lộc giữa thời tiết thế nào?

A. Trời mưa bụi lất phất như rây bột.

B. Trời có một chút rét ngọt.

C. Trời vẫn chang chang nắng.

D. Tât cả các ý trên.

5.Câu 5. Dòng nào nêu đúng các hoạt động của "cô bé" được nhắc đến trong bài đọc?

A. Đạp xe đi tới, ngước nhìn, mỉm cười, ngửa cổ, nheo mắt nhìn lên vòm xanh.

B. Cười thích thú, dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh.

C. Đứng dưới gốc đa một lát rồi, chầm chậm đạp xe đi, ngoái đầu lại như bịn rịn.

D. Tất cả các đáp án trên.

6.Câu 6. Dòng nào nêu đúng nhất nội dung chính của bài?

A. Bài văn miêu tả vẻ đẹp tươi non, tràn đầy sức sống của lộc non đồng thời cho thấy vẻ đẹp đó khơi gợi trong lòng người những xúc cảm thật đặc biệt.

B. Bài văn miêu tả sự phát triển nhanh chóng của lộc non và tỉnh yêu thiên nhiên của tác giả.

C. Bài văn miêu tả sự thay đổi nhanh chóng của lộc non cũng như tình yêu thiên nhiên của cô bé.

D. Cả B và C.

0
24 tháng 9 2023

Bạn tham khảo thôi nhé, mình không dám chắc là mình viết hay đâu...
Cuối thu, trời trở nên lạnh dần. Chà, mùa đông đến từ lúc nào em cũng không biết nữa. Từ phương Bắc, những cơn gió lạnh lẽo tràn về từ lúc nào không hay. Nhìn trên trời, những chú chim én đã bay về phương Nam tránh rét. Vì trời lạnh, mẹ thúc giục em lấy áo ấm ra mặc kẻo ốm. Chiếc áo len mẹ mới đan những ngày đầu thu, trông thật đẹp mắt. Em rất vui sướng khi được khoác lên người chiếc áo mà đôi bàn tay dịu hiền của mẹ đan cho em.