K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

2)

a) \(3x \left(x^2-4\right)=0 \)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 ; x=2 ; x=-2

b) \(2x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-4x\right)+\left(3x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=2 ; \(x=\dfrac{-3}{2}\)

19 tháng 11 2017

Câu 1 .

a) x3 + x2 + x

= x( x2 + x + 1)

b) xy + y2 - x - y

= x( y - 1) + y( y - 1)

= ( y - 1)( x + y)

13 tháng 11 2017

2)

a) \(3x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0;x=2vàx=-2\)

b) \(2x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-4x\right)+\left(3x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\2x=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=2vàx=\dfrac{-3}{2}\)

1 tháng 7 2021

B3. 

a. x2-5x=0

⇔ x(x-5)=0

⇔x=0 hoặc x-5=0⇔x=5

b. (1-2x)(1+2x)-x(x+2)(x-2)=0

⇔ 1-4x2-x(x2-4)=0

⇔ 1-4x2-x3+4x=0

⇔ -4x(x-1)-(x-1)(x2+x+1)=0

⇔ -(x-1)(4x+x2+x+1)=0

⇔ x=1 hoặc x2+5x+1=0

                    ⇔x=-0.2087

ĐỀ SỐ 2 Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính 1. 2x2(3x –5) 2. (12x3y + 18x2y) : 2xy Bài 2: (2,5 điểm) 1. Tính giá trị biểu thức: Q = x2–10x + 1025 tại x = 1005 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa. 8x2–2b. x2–6x –y2+ 9 Bài 3: (1,0 điểm) Tìm số nguyên tố x thỏa mãn: x2–4x –21 = 0 Bài 4: (1,5 điểm)Cho biểu thức A = 1/x-2+1/x+2+x^2+1/x^2-4 (x ≠ 2, x ≠ –2) 1. Rút gọn biểu thức A. 2. Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn –2 < x < 2,...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 2
Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính
1. 2x2(3x –5) 2. (12x3y + 18x2y) : 2xy
Bài 2: (2,5 điểm)
1. Tính giá trị biểu thức: Q = x2–10x + 1025 tại x = 1005
2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa. 8x2–2b. x2–6x –y2+ 9
Bài 3: (1,0 điểm) Tìm số nguyên tố x thỏa mãn: x2–4x –21 = 0
Bài 4: (1,5 điểm)Cho biểu thức A = 1/x-2+1/x+2+x^2+1/x^2-4 (x ≠ 2, x ≠ –2)
1. Rút gọn biểu thức A.
2. Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn –2 < x < 2, x ≠ –1 phân thức luôn có giá trị âm.
Bài 5. (4 điểm)Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D.
1. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.
2. Gọi Mlà trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH

3
1 tháng 1 2018

Bài 1 :

1) \(2x^2\left(3x-5\right)=6x^3-10x^2\)

2) 12x 3 y + 18x 2 y 2xy 6x 2 12x 3 y 18x 2 y +9x 18x 2 y 0

1 tháng 1 2018

Bài 2 :

1) \(Q=x^2-10x+1025\)

\(\Rightarrow Q=x^2-2.x.5+25+1000\)

\(\Rightarrow Q=\left(x^2-5\right)+1000\)

Thay x= 1005 vào biểu thức ta có :

\(Q=\left(1005^2-5\right)+1000=1011020\)

2)

a) \(8x^2-2=2\left(4x^2-1\right)\)

b) \(x^2-6x-y^2+9=\left(x^2-6x+9\right)-y^2=\left(x-3\right)^2-y^2=\left(x-3-y\right)\left(x-3+y\right)\)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ LỚP 8 HỌC KÌ I Năm học 2015 - 2016 Đại số Chương I * Dạng thực hiện phép tính Bài 1. Tính: a. x2(x – 2x3) b. (x2 + 1)(5 – x) c. (x – 2)(x2 + 3x – 4) d. (x – 2)(x – x2 + 4) e. (x2 – 1)(x2 + 2x) f. (2x – 1)(3x + 2)(3 – x) g. (x + 3)(x2 + 3x – 5) h. (xy – 2).(x3 – 2x – 6) i. (5x3 – x2 + 2x – 3).(4x2 – x + 2) Bài 2. Tính: a. (x – 2y)2 b. (2x2 +3)2 c. (x – 2)(x2 + 2x + 4) d. (2x – 1)3 Bài 3: Rút gọn biểu thức a. (6x +...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ LỚP 8 HỌC KÌ I

Năm học 2015 - 2016

Đại số Chương I

* Dạng thực hiện phép tính

Bài 1. Tính:

a. x2(x – 2x3)

b. (x2 + 1)(5 – x)

c. (x – 2)(x2 + 3x – 4)

d. (x – 2)(x – x2 + 4)

e. (x2 – 1)(x2 + 2x)

f. (2x – 1)(3x + 2)(3 – x)

g. (x + 3)(x2 + 3x – 5)

h. (xy – 2).(x3 – 2x – 6)

i. (5x3 – x2 + 2x – 3).(4x2 – x + 2)

Bài 2. Tính:

a. (x – 2y)2

b. (2x2 +3)2

c. (x – 2)(x2 + 2x + 4)

d. (2x – 1)3

Bài 3: Rút gọn biểu thức

a. (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)

b. 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

c. x(2x2 – 3) – x2(5x + 1) + x2.

4d 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)

Bài 4. Tính nhanh:

a. 101^2

b. 97.103

c. 77^2 + 232^2 + 77.46

d. 105^2 – 5^2

e. A = (x – y)(x2 + xy + y2) + 2y3 tại x = và y =

* Dạng tìm x

Bài 5: Tìm x, biết

1. (x – 2)2 – (x – 3)(x + 3) = 6

. 2. 4(x – 3)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 10

4. (x – 4)2 – (x – 2)(x + 2) = 6.

5. 9 (x + 1)2 – (3x – 2)(3x + 2) = 10

* Dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 6. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 1 – 2y + y^2

b. (x + 1)^2 – 25

c. 1 – 4x^2

d. 8 – 27x^3

e. 27 + 27x + 9x^2 + x^3

f. 8x^3 – 12x^2y + 6xy^2 – y^3

g. x^3 + 8y^3

Bài 7 . Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a. 3x^2 – 6x + 9x^2

b. 10x(x – y) – 6y(y – x)

c. 3x^2 + 5y – 3xy – 5x

d. 3y^2 – 3z^2 + 3x^2 + 6xy

e. 16x^3 + 54y^3

f. x^2 – 25 – 2xy + y^2

g. x^5 – 3x^4 + 3x^3 – x^2.

Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử

1. 5x^2 – 10xy + 5y^2 – 20z^2

2. 16x – 5x^2 – 3

3. x^2 – 5x + 5y – y^2

4. 3x^2 – 6xy + 3y^2 – 12z^2

5. x^2 + 4x + 3

6. (x2 + 1)^2 – 4x^2

7. x^2 – 4x – 5

3
28 tháng 11 2017

Bài 1. Tính:

a) \(x^2\left(x-2x^3\right)\)

\(=x^3-2x^5\)

b) \(\left(x^2+1\right)\left(5-x\right)\)

\(=5x^2-x^3+5-x\)

c. \(\left(x-2\right)\left(x^2+3x-4\right)\)

\(=x^3+3x^2-4x-2x^2-6x+8\)

\(=x^3+x^2-10x+8\)

d) \(\left(x-2\right)\left(x-x^2+4\right)\)

\(=x^2-x^3+4x-2x+2x^2-8\)

\(=3x^2-x^3+2x-8\)

e) \(\left(x^2-1\right)\left(x^2+2x\right)\)

\(=x^4+2x^3-x^2-2x\)

f) \(\left(2x-1\right)\left(3x+2\right)\left(3-x\right)\)

\(=\left(6x^2+4x-3x-2\right)\left(3-x\right)\)

\(=\left(6x^2+x-2\right)\left(3-x\right)\)

\(=18x^2+3x-6-6x^3-x^2+2x\)

\(=17x^2+5x-6-6x^3\)

g) \(\left(x+3\right)\left(x^2+3x-5\right)\)

\(=x^3+3x^2-5x+3x^2+9x-15\)

\(=x^3+6x^2+4x-15\)

h) \(\left(xy-2\right)\left(x^3-2x-6\right)\)

\(=x^4y-2x^2y-6xy-2x^3+4x+12\)

i) \(\left(5x^3-x^2+2x-3\right)\left(4x^2-x+2\right)\)

\(=20x^3-5x^4+10x^3-4x^4+x^3-2x^2+8x^3-2x^2+4x-12x^2+3x-6\)

\(=39x^3-9x^4-16x^2+7x-6\)

28 tháng 11 2017

Bài 5: Tìm x, biết

1) \(\left(x-2\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+3\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2-9\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2+9-6=0\)

\(\Leftrightarrow-4x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-4x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-7}{-4}=\dfrac{7}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{7}{4}\)

2) \(4\left(x-3\right)^2-\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=10\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2-6x+9\right)-\left(4x^2-1\right)-10=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-24x+36-4x^2+1-10=0\)

\(\Leftrightarrow-24x+27=0\)

\(\Leftrightarrow-24x=-27\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-27}{-24}=\dfrac{9}{8}\)

Vậy \(x=\dfrac{9}{8}\)

4) \(\left(x-4\right)^2-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-8x+16\right)-\left(x^2-4\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+16-x^2+4-6=0\)

\(\Leftrightarrow-8x+14=0\)

\(\Leftrightarrow-8x=-14\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-14}{-8}=\dfrac{7}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{7}{4}\)

5) \(9\left(x+1\right)^2-\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)=10\)

\(\Leftrightarrow9\left(x^2+2x+1\right)-\left(9x^2-4\right)-10=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2+18x+9-9x^2+4-10=0\)

\(\Leftrightarrow18x+3=0\)

\(\Leftrightarrow18x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{18}=\dfrac{-1}{6}\)

Vậy \(x=\dfrac{-1}{6}\)

* Dạng toán về phép chia đa thức Bài 9.Làm phép chia: a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1) Bài 10: Làm tính chia 1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5) Bài 11: 1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5 2. Tìm n để đa thức...
Đọc tiếp

* Dạng toán về phép chia đa thức

Bài 9.Làm phép chia:

a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)

Bài 10: Làm tính chia

1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)

Bài 11:

1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5

2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1

3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.

Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28

Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11

Bài 14: CMR

1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên

3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x

Chương II

* Dạng toán rút gọn phân thức

Bài 1.Rút gọn phân thức:a. 3x(1 - x)/2(x-1) b.6x^2y^2/8xy^5 c3(x-y)(x-z)^2/6(x-y)(x-z)

Bài 2: Rút gọn các phân thức sau:a)x^2-16/4x-x^2(x khác 0,x khác 4) b)x^2+4x+3/2x+6(x khác -3) c) 15x(x+y)^3/5y(x+y)^2(y+(x+y) khác 0). d)5(x-y)-3(y-x)/10(10(x-y)(x khác y) 2x+2y+5x+5y/2x+2y-5x-5y(x khác -y) f)15x(x+y)^3/5y(x+y)^2(x khác y,y khác 0)

Bài 3: Rút gọn, rồi tính giá trị các phân thức sau:

a) A=(2x^2+2x)(x-2)^2/(x^3-4x)(x+1) với x=1/2 b)B=x^3-x^2y+xy2/x^3+y^3 với x=-5,y=10

Bài 4;Rút gọn các phân thức sau:

a) (a+b)^/a+b+c b) a^2+b^2-c^2+2ab/a^2-b^2+c^2+2ac c) 2x^3-7x^2-12x+45/3x^3-19x^2+33x-9

2
31 tháng 12 2017

Bài 12:

1) A = x2 - 6x + 11

= (x2 - 6x + 9) + 2

= (x - 3)2 + 2

Ta có: (x - 3)2 ≥ 0 ∀ x

Dấu ''='' xảy ra khi x - 3 = 0 ⇔ x = 3

Do đó: (x - 3)2 + 2 ≥ 2

Hay A ≥ 2

Dấu ''='' xảy ra khi x = 3

Vậy Min A = 2 tại x = 3

2) B = x2 - 20x + 101

= (x2 - 20x + 100) + 1

= (x - 10)2 + 1

Ta có: (x - 10)2 ≥ 0 ∀ x

Dấu ''='' xảy ra khi x - 10 = 0 ⇔ x = 10

Do đó: (x - 10)2 + 1 ≥ 1

Hay B ≥ 1

Dấu ''='' xảy ra khi x = 10

Vậy Min B = 1 tại x = 10

27 tháng 11 2019

Sao bạn KO tách ra cho dễ nhìn

1 tháng 1 2018

Bài 2:

1)a) x2 + 3x + 3y + xy

= x(x + 3) + y(x + 3)

= (x + 3)(x + y)

b) x3 + 5x2 + 6x

= x(x2 + 5x + 6)

= x(x2 + 2x + 3x + 6)

= x[x(x + 2) + 3(x + 2)]

= x(x + 2)(x + 3)

2) Biến đổi vế trái ta có:

(x + y + z)2 - x2 - y2 - z2

= x2 + y2 + z2 + 2(xy + yz + xz) - x2 - y2 - z2

= 2(xy + yz + xz)

= vế phải

⇒ đccm

1 tháng 1 2018

2. Rút gọn biểu thức: \(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2-4\left(x-1\right)y\)

Giải:

\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2-4\left(x-1\right)y\)

=> \(x^2+y^2+2xy-x^2-y^2+2xy-4xy+4y\)

=> 4y

Bài 1: (1,5 điểm)1. Làm phép chia: (x2+ 2x + 1) : (x + 1)

=> (x2+ 2x + 1) : (x + 1)

=> \(\left(x+1\right)^2:\left(x+1\right)\)

=> x+1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ LỚP 8 HỌC KÌ I Đại số Chương I * Dạng thực hiện phép tính Bài 1. Tính: a. x2(x – 2x3) b. (x2 + 1)(5 – x) c. (x – 2)(x2 + 3x – 4) d. (x – 2)(x – x2 + 4) e. (x2 – 1)(x2 + 2x) f. (2x – 1)(3x + 2)(3 – x) g. (x + 3)(x2 + 3x – 5) h. (xy – 2).(x3 – 2x – 6) i. (5x3 – x2 + 2x – 3).(4x2 – x + 2) Bài 2. Tính: a. (x – 2y)2 b. (2x2 +3)2 c. (x – 2)(x2 + 2x + 4) d. (2x – 1)3 Bài 3: Rút gọn biểu thức a. (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 +...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ LỚP 8 HỌC KÌ I

Đại số Chương I

* Dạng thực hiện phép tính

Bài 1. Tính:

a. x2(x – 2x3)

b. (x2 + 1)(5 – x)

c. (x – 2)(x2 + 3x – 4)

d. (x – 2)(x – x2 + 4)

e. (x2 – 1)(x2 + 2x)

f. (2x – 1)(3x + 2)(3 – x)

g. (x + 3)(x2 + 3x – 5)

h. (xy – 2).(x3 – 2x – 6)

i. (5x3 – x2 + 2x – 3).(4x2 – x + 2)

Bài 2. Tính:

a. (x – 2y)2

b. (2x2 +3)2

c. (x – 2)(x2 + 2x + 4)

d. (2x – 1)3

Bài 3: Rút gọn biểu thức

a. (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)

b. 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

c. x(2x2 – 3) – x2(5x + 1) + x2.

4d 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)

Bài 4. Tính nhanh:

a. 101^2

b. 97.103

c. 77^2 + 232^2 + 77.46

d. 105^2 – 5^2

e. A = (x – y)(x2 + xy + y2) + 2y3 tại x = và y =

* Dạng tìm x

Bài 5: Tìm x, biết

1. (x – 2)2 – (x – 3)(x + 3) = 6

. 2. 4(x – 3)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 10

4. (x – 4)2 – (x – 2)(x + 2) = 6.

5. 9 (x + 1)2 – (3x – 2)(3x + 2) = 10

* Dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 6. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 1 – 2y + y^2

b. (x + 1)^2 – 25

c. 1 – 4x^2

d. 8 – 27x^3

e. 27 + 27x + 9x^2 + x^3

f. 8x^3 – 12x^2y + 6xy^2 – y^3

g. x^3 + 8y^3

Bài 7 . Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a. 3x^2 – 6x + 9x^2

b. 10x(x – y) – 6y(y – x)

c. 3x^2 + 5y – 3xy – 5x

d. 3y^2 – 3z^2 + 3x^2 + 6xy

e. 16x^3 + 54y^3

f. x^2 – 25 – 2xy + y^2

g. x^5 – 3x^4 + 3x^3 – x^2.

Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử

1. 5x^2 – 10xy + 5y^2 – 20z^2

2. 16x – 5x^2 – 3

3. x^2 – 5x + 5y – y^2

4. 3x^2 – 6xy + 3y^2 – 12z^2

5. x^2 + 4x + 3

6. (x2 + 1)^2 – 4x^2

7. x^2 – 4x – 5

Làm nhanh nhanh giùm mk vs

11
30 tháng 12 2017

Câu 1:

a) x2(x - 2x3)

= x3 - 2x5

b) (x2 + 1)(5 - x)

= - x3 + 5x2 - x + 5

c) (x - 2)(x2 + 3x - 4)

= x3 + 3x2 - 4x - 2x2 - 6x + 8

= x3 + x2 - 10x + 8

d) (x - 2)(x - x2 + 4)

= x2 - x3 + 4x - 2x + 2x2 - 8

= -x3 + 3x2 + 2x - 8

e) (x2 - 1)(x2 + 2x)

= x4 + 2x3 - x2 - 2x

f) (2x - 1)(3x + 2)(3 - x)

= (6x2 + 4x - 3x - 2)(3 - x)

= (6x2 + x - 2)(3 - x)

= 18x2 - 6x3 + 3x - x2 - 6 + 2x

= -6x3 + 17x2 + 5x - 6

g) (x + 3)(x2 + 3x - 5)

= x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15

= x3 + 6x2 + 4x - 15

h) (xy - 2)(x3 - 2x - 6)

= x4y - 2x2y - 6xy - 2x3 + 4x + 12

i) (5x3 - x2 + 2x - 3)(4x2 - x + 2)

= 20x5 - 5x4 + 10x3 - 4x4 + x3 - 2x2 + 8x3 - 2x2 + 4x - 12x2 + 3x - 6

= 20x5 - 9x4 + 19x3 - 16x2 + 7x - 6

30 tháng 12 2017

Câu hỏi của Huỳnh Thị Thu Hằng - Toán lớp 8

1 tháng 1 2018

Bài 1 :

a) \(x^2-2x+2y-xy\)

\(=\left(x^2-2x\right)+\left(2y-xy\right)\)

\(=x\left(x-2\right)+y\left(2-x\right)\)

\(=x\left(x-2\right)-y\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x-2\right)\)

b) \(x^2+4xy-16+4y^2\)

\(=\left(x^2-16\right)+\left(4xy+4y^2\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x+4\right)+4y\left(x+y\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x+4+4y\right)\left(x+y\right)\)

2 tháng 1 2018

Bài 3 :

a) \(K=\left(\dfrac{a}{a-1}-\dfrac{1}{a^2-a}\right):\left(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{2}{a^2-1}\right)\)

\(K=\left(\dfrac{a^2}{a\left(a-1\right)}-\dfrac{1}{a\left(a-1\right)}\right):\left(\dfrac{a-1}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}+\dfrac{2}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\right)\)

\(K=\left(\dfrac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a\left(a-1\right)}\right):\left(\dfrac{a-1+2}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\right)\)

\(K=\dfrac{a+1}{a}:\dfrac{1}{a+1}=\dfrac{a+1}{a}.a+1=\dfrac{\left(a+1\right)^2}{a}\)

Để biểu thức K được xác định thì \(a\ne0\)

b) Với \(a=\dfrac{1}{2}\) thay vào biểu thức ta có :

\(K=\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}+1\right)^2}{\dfrac{1}{2}}=4,5\)