Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Phép so sánh trong đoạn thơ nói lên rằng anh với em, miền Nam với miền Bắc tuy khác nhau nhưng là một, giống như mây, mưa, khí trời, của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau nhưng lại liền một dải núi.
a. Phép so sánh trong đoạn thơ nói lên rằng giữa anh và em, giữa hai miền Nam và Bắc tuy khác nhau mà là một, giống như mây, mưa, khí trời, … của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau mà lại liền một dải núi.
b. Đoạn văn của Thép Mới dùng nhân hóa và điệp ngữ để thấy tre anh hùng như con người Việt Nam (từ đó gián tiếp ca ngợi con người Việt Nam anh hùng).
Câu 2:
Các biện pháp có trong đoạn văn trên là so sánh : Công cha được ví như núi Thái Sơn rất cao to hùng vĩ ý nói người cha rất lớn lao bao nhiêu lần cha đã hy sinh cho con cái nỗi gian nan vất vả
nghĩa mẹ được ví như nước trong nguồn chảy ra rất nhiều không bao giờ hết như tình cảm của người mẹ đối với con cái mình
Câu văn sử dụng biện pháp liệt kê: “Buổi ấy, biết bao nhiêu những loại trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì.
Các từ ngữ liệt kê: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh.
- Nhấn mạnh những thứ quý hiếm trong dân gian đều bị chúa ra sức vơ vét, chiếm làm của riêng. Chúa Trịnh là kẻ tham lam, tàn ác.
Câu văn sử dụng biện pháp liệt kê: “Buổi ấy, biết bao nhiêu những loại trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì.
Các từ ngữ liệt kê: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh.
- Nhấn mạnh những thứ quý hiếm trong dân gian đều bị chúa ra sức vơ vét, chiếm làm của riêng. Chúa Trịnh là kẻ tham lam, tàn ác.
BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Cho người đọc hiểu được sự khắc nghiệt, khó khăn của khí hậu và thời tiết trên đoạn đường ra chiến trường và sự tếu táo, ngang tàng của người lính.
Biện pháp tu từ so sánh:
Một dãy núi có hai màu mây, bên nắng bên mưa như anh với em như nam với bắc như đông với tây
Điệp từ : như được nhắc lại 3 lần
Trong bài này, biện pháp tu từ chủ yếu dc sử dụng là biện pháp so sánh tu từ: Hai phía của dãy Trường Sơn cũng như 2 con người (anh và em), 2 miền đất nước (Nam và Bắc), 2 hướng (Đông và Tây) của 1 dải rừng, luôn gắng bó keo sơn, không gì chia cắt được.
- Bên cạnh đó còn sử dụng nghệ thuật sử dụng từ ngữ tương phản: mây, mưa, nắng,... dù có khác trên cùng dãy núi nhưng tình người, tình đồng đội, tình dân tộc, tình bạn chiến đấu, trước sau vẫn son sắc, bền chặt thủy chung.