Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiểm tra ta thấy các kết quả tìm được đều đúng. Tuy nhiên, không thể áp dụng "phương pháp" trên để rút gọn các phân số có dạng ab/bc.
Ví dụ :
Cách "rút gọn" của bạn Minh chỉ đúng một cách ngẫu nhiên
Gọi d là ước nguyên tố chung của 7n+6 và 6n+7
=>7n+6 ; d
6n+7 :d ( mình viết dấu : thay cho dấu chia hết nha)
=>6(7n+6):d
7(6n+7):d
=>42n+36:d
42n+49:d
=>(42n+49)-(42n+36):d
=>13 :d
=>d=13
Để phân số trên còn rút gọn được nữa thì 7n+6 :13
=>7n+6-13 : 13
=>7n-7:13
=>7(n-1):13
Vì (7;13)=1 nên n-1:13
=>n=13k+1 ( k\(\in\) Z)
b) Để A tối giản thì 7n+6 ko chia hết cho 13
=> \(n\ne13k+1\left(k\in Z\right)\)
Ta coi tử số là 4 phần bằng nhau thì mẫu số là 4 phần như thế
Tử số là : 88 : ( 4+7) x4 = 32
Mẫu số là : 88-32=56
Vậy phân số đó là : \(\frac{32}{56}\)
Xin lỗi nha
Ta coi tử số là 4 phần bằng nhau thì mẫu số là 7 phần như thế mới đúng nha
Tui viết nhầm
\(\frac{4.7}{9.32}=\frac{2^2.7}{3^2.2^5}=\frac{7}{3^2.2^3}=\frac{7}{72}\)
1) Các phân số tối giản là: \(\frac{1}{5};\frac{5}{7};\frac{-2}{9}\)
2) a) \(\frac{28}{36}=\frac{28:4}{36:4}=\frac{7}{9}\)
b) \(\frac{-63}{90}=\frac{-63:9}{90:9}=\frac{-7}{10}\)
c) \(\frac{40}{-120}=\frac{40:40}{-120:40}=\frac{-1}{3}\)
3) a) \(\frac{2.4}{6.18}=\frac{2.2.2}{2.3.3.2.3}=\frac{2}{27}\)
b) \(\frac{3.5.7}{6.9.14}=\frac{3.5.7}{2.3.9.2.7}=\frac{5}{36}\)
c) \(\frac{4.7-4.5}{64}=\frac{4.\left(7-5\right)}{64}=\frac{4.2}{64}=\frac{8}{64}=\frac{1}{8}\)
4) Muốn rút gọn một phân số chưa tối giản, ta tìm ƯCLN của cả hai số ở tử và mẫu, rồi cùng đem cả tử và mẫu chia cho số chung vừa tìm được.
-7/40 ko rút gọn đc
HT
k cho mình nha
@@@@@@@@@@@@@@@@@@
ko bn ơi