Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\dfrac{11}{7}\simeq1\)
b: \(\dfrac{11}{7}\simeq1,6\)
c: \(\dfrac{11}{7}\simeq1,57\)
d: \(\dfrac{11}{7}\simeq1,571429\)
a) Mỗi đoạn dây nhận được là: \(\frac{{10}}{7} = 1,(428571)\) (m)
b) Cách 1: Dùng thước đo, ta được mỗi đoạn dây dài 143 cm.
Chu vi hình vuông là: 4.143 = 572 cm
Cách 2: \(C = 4.\frac{{10}}{7}\) \( = 5,(714285) \approx 5,71\)(m)
Chú ý:
Với 2 cách đo đạc và tính toán, ta có thể nhận được kết quả chênh lệch (không đáng kể), tùy vào cách làm tròn.
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
Bài 1:
\(S_{hcn}=94,54\cdot21,02\approx1987,2\left(m^2\right)\)
ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)
\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)
\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)
-0,7142857143
-0,7142857143