K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

Đáp án: C

Phần lớn nước do rễ hút vào và thoát hơi nước qua lá nhờ các lỗ khí tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá.

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trìnhA. hô hấp.B. quang hợp.C. thoát hơi nước.D. sinh sản.Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làmA. giảm áp suất không khí.B. tăng áp suất không khí.C. giảm nhiệt độ môi trường.D. tăng nhiệt độ môi trường.Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm...
Đọc tiếp

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình

A. hô hấp.

B. quang hợp.

C. thoát hơi nước.

D. sinh sản.

Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm

A. giảm áp suất không khí.

B. tăng áp suất không khí.

C. giảm nhiệt độ môi trường.

D. tăng nhiệt độ môi trường.

Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?

A. Thông, rêu tường, lúa

B. Ngô, xoài, ổi

C. Pơmu, vạn tuế, bách tán

D. Sầu riêng, táo, tùng

Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?

A. Rêu

B. Dương xỉ

C. Hạt trần

D. Hạt kín

Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?

A. Thông

B. Cam

C. Gừng

D. Cỏ bợ

Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là

A. túi bào tử.

B. nón.

C. hoa và quả có chứa hạt.

D. rễ, thân, lá.

Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí

A. nitrogen và carbon dioxide.

B. oxygen và nitrogen.

C. chlorine và oxygen.

D. oxygen và carbon dioxide.

Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?

A. Sắn, cà chua, anh túc

B. Lúa, ngô, khoai

C. Trúc đào, bạch đàn, thông

D. Lá ngón, mía, đậu

Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp

A. carbon dioxide.

B. muối khoáng.

C. nitrogen.

D. chất hữu cơ.

5

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình

A. hô hấp.

B. quang hợp.

C. thoát hơi nước.

D. sinh sản.

Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm

A. giảm áp suất không khí.

B. tăng áp suất không khí.

C. giảm nhiệt độ môi trường.

D. tăng nhiệt độ môi trường.

Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?

A. Thông, rêu tường, lúa

B. Ngô, xoài, ổi

C. Pơmu, vạn tuế, bách tán

D. Sầu riêng, táo, tùng

Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?

A. Rêu

B. Dương xỉ

C. Hạt trần

D. Hạt kín

Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?

A. Thông

B. Cam

C. Gừng

D. Cỏ bợ

Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là

A. túi bào tử.

B. nón.

C. hoa và quả có chứa hạt.

D. rễ, thân, lá.

Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí

A. nitrogen và carbon dioxide.

B. oxygen và nitrogen.

C. chlorine và oxygen.

D. oxygen và carbon dioxide.

Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?

A. Sắn, cà chua, anh túc

B. Lúa, ngô, khoai

C. Trúc đào, bạch đàn, thông

D. Lá ngón, mía, đậu

Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp

A. carbon dioxide.

B. muối khoáng.

C. nitrogen.

D. chất hữu cơ.

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình

A. hô hấp.

B. quang hợp.

C. thoát hơi nước.

D. sinh sản.

Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm

A. giảm áp suất không khí.

B. tăng áp suất không khí.

C. giảm nhiệt độ môi trường.

D. tăng nhiệt độ môi trường.

Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?

A. Thông, rêu tường, lúa

B. Ngô, xoài, ổi

C. Pơmu, vạn tuế, bách tán

D. Sầu riêng, táo, tùng

Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?

A. Rêu

B. Dương xỉ

C. Hạt trần

D. Hạt kín

Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?

A. Thông

B. Cam

C. Gừng

D. Cỏ bợ

Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là

A. túi bào tử.

B. nón.

C. hoa và quả có chứa hạt.

D. rễ, thân, lá.

Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí

A. nitrogen và carbon dioxide.

B. oxygen và nitrogen.

C. chlorine và oxygen.

D. oxygen và carbon dioxide.

Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?

A. Sắn, cà chua, anh túc

B. Lúa, ngô, khoai

C. Trúc đào, bạch đàn, thông

D. Lá ngón, mía, đậu

Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp

A. carbon dioxide.

B. muối khoáng.

C. nitrogen.

D. chất hữu cơ.

28 tháng 11 2016

Các bộ phân bên ngoài của lá :

+ Phiến lá

+ Gân lá

+ Cuống lá

Có 3 loại gân :

+ Gân hình mạng

+ Gân song song

+ Gân hình cung

 

 

- Các bộ phận bên ngoài của lá :

+ Phiến lá

+ Gân lá

+ Cuống lá

- Có 3 loại gân :

+ Gân hình mạng

+ Gân song song

+ Gân hình cung

 

11 tháng 11 2016

+ Đặc điểm :

  • Lớp tế bào biểu bì xếp rất sát nhau , có vách phía ngoài dày
  • Lớp tế bào biểu bì trong suốt

+ Hoạt động :

  • Hoạt động đóng mở của lỗ khí giúp cho lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
11 tháng 11 2016

thanks Silver bullet

Phần biểu bì của phiến lá có chức năng :bảo vệ phiến lá, trao đổi khí, thoát hơi nước.

6 tháng 1 2021

cảm ơn bạn 

23 tháng 11 2017

Sự thoát hơi nước của lá phụ thuộc vào:

ánh sáng:ánh sáng mặt trời

nhiệt độ:khoảng 20oC đến 25oC

Độ ẩm:Ở các lỗ khí

Không khí :khí cacbon

11 tháng 12 2016

1.chứng minh rằng vai trò của lá trong TN

chỉ có thí ngiệm của bạn tuấn và hải thôi

phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua lá

phụ thuộc vào ánh sáng,nhiệt độ,độ ẩm,không khí

còn câu vì sao người ta làm như vậy mình ko hiểu,bạn có thể viết câu đó cụ thể hơn ko

 

6 tháng 5 2019

- Đặc điểm phù hợp với chức năng bảo vệ: biểu bì có lớp tế bào có vách dày, xếp sát nhau.

- đặc điểm phù hợp chức năng cho ánh sáng chiếu qua: các tế bào không màu, trong suốt cho ánh sáng chiếu qua.

- Chính hoạt động đóng mở của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước

29 tháng 7 2021

D

29 tháng 7 2021

C12: D

4 tháng 12 2016

1/ Đặc điểm bên ngoài của thân, lá ( các bộ phận, phân loại ).

  • Lá gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân lá.

2/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.

  • Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

 

  • Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

  • Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

  • Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.


 

Câu 2: trả lời:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.