K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

Cấu tạo: Gồm một nam châm vĩnh cửu quay quanh một trục cố định đặt trong lòng một lõi sắt chữ U. Trên lõi sắt chữ U có một dây dẫn quấn rất nhiều vòng.

Đinamô là một máy phát điện xoay chiều.

6 tháng 11 2018

Giống nhau:

+ Cấu tạo: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto là nam châm tạo ra từ trường.

+ Hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Khác nhau:

- Cấu tạo:

   + Diamo: dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ. Phần ứng chỉ có một cuộn dây.

   + Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.

6 tháng 6 2017

Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.

Một trong hay bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto.

Máy phát điện loại nam châm cố đinh, cuộn dây dẫn quay.

Máy phát điện xoay chiều loại nam châm quay, cuộn dây cố định.

17 tháng 4 2018

Phần quay là nam châm tạo ra từ trường, phần đứng yên là cuộn dây tạo ra dòng điện, đinamô dùng nam châm vĩnh cửu, máy phát điện công nghiệp dùng nam châm điện.

→ Đáp án A

6 tháng 11 2018

Ta có: n 1 / n 2   =   U 1 / U 2   =   15400 / 220   =   70

Cuộn dây có ít vòng dây mắc với hai đầu máy phát điện.

30 tháng 6 2018

Ta có: n 1 / n 2   =   U 1 / U 2   =   15400 / 220   =   70

Cuộn dây có ít vòng dây mắc với hai đầu máy phát điện.

18 tháng 3 2022

Cho biết

U1 = 220 V

U2 = 15400 V

Tính: n1/n2 = ?

 Giải

Phải dùng máy biến thế với các vòng dây có số vòng dây theo tỉ lệ là:

Ta có: \(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{220}{15400}=\dfrac{1}{70}\)

 ⇒ Cuộn dây ít vòng hơn mắc vào 2 đầu máy phát điện (máy tăng thế)

2 tháng 3 2022

Ta có :

\(\dfrac{N_1}{N_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{15400}{200}=70\)

Cuộn dây có ít vòng dây mắc với hai đầu máy phát điện.

27 tháng 3 2021

Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.

Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto.

Khi rôto quay thì số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng, giảm nên trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

Em tham khảo bài giảng: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-34-may-phat-dien-xoay-chieu.7225

17 tháng 3 2017

+ Phải làm cho cuộn dây hoặc nam châm quay liên tục. Có thể dùng tay quay, dùng một động cơ (máy nổ, tuabin hơi…) quay rồi dùng dây cuaroa kéo cho trục máy phát điện quay liên tục.

+ Có 2 loại máy phát điện thường dùng là máy phát điện có cấu tạo khung dây quay trong từ trường của nam châm hoặc nam châm quay để cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải cho rôto quay liên tục (khung dây hoặc nam châm quay liên tục). Sơ đồ thiết kế là hình 34.1 hoặc 34.2 SGK trang 93.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9