K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

Phấn đấu để tiến đến năm nào nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện ?
A. 2015

b. 2020
C. 2025

D. 2030

Chọn B nhé

Chúc bạn học tốt !

TL
28 tháng 1 2020

Mục tiêu của chiến lược 20 năm 2001 - 2020 là: đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Đáp án :A

Câu 9: Mục tiêu chiến lược 20 năm 2001-2020 của nước ta:

A. Đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

B. Đến năm 2020 nước ta phải đảm bảo an ninh lương thực cho nhân dân.

C. Đến năm 2020 nước ta phải phát triển các ngành công nghiệp hiện đại: nguyên tử, hàng không vũ trụ, …

D. Đến năm 2020, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu.

Bài 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI 1. Vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới: Q/Sát H17.1 sgk Xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ thế giới và khu vực Đông Nam Á? Về mặt chính trị Việt Nam là một nước ntn trên trường quốc tế? Dựa vào H17.1 sgk Việt Nam gắn liền với châu lục và Đại dương nào? Gồm có các bộ phận nào? Phần đất liền và phần biển tiếp giáp với các...
Đọc tiếp

Bài 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
1. Vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới:
Q/Sát H17.1 sgk Xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ thế giới và khu vực Đông Nam Á?
Về mặt chính trị Việt Nam là một nước ntn trên trường quốc tế? Dựa vào H17.1 sgk Việt Nam gắn
liền với châu lục và Đại dương nào? Gồm có các bộ phận nào? Phần đất liền và phần biển tiếp giáp
với các nước nào? Gia nhập ASEAN vào năm nào?
: 2. Việt Nam trên con đường xâ dựng và phát triển:
Cho biết những khó khăn của VN trên con đường Xây Dựng và phát triển đất nước?
Nêu nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta qua bảng 22.1 sgk?Em hãy cho biết một số
thành tựu nổi bật của nền kinh tế –XH nước ta trong thời gian qua?
? Quê hương em có những đổi mới và tiến bộ như thế nào? Chúng ta đã đạt được những thành tựu
gì?
Cho biết định hướng đường lối phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước ta?

0
: 00:28:04 : 0 / 25 Ôn HK1 - Môn Địa lí 8 - Đề số 1 Mã đề thi: 623 Số câu hỏi: 25 Câu hỏi 1 Tây Nam Á giáp với các khu vực nào sau đây? A: Trung Á, Bắc Á. B: Nam Á, Đông Nam Á. C: Nam Á, Đông Á. D: Trung Á, Nam Á. 2 Ở các nước có thu nhập cao (Nhật Bản, Hàn Quốc...) tỉ trọng các ngành kinh tế có đặc điểm nào sau đây? A: Ngành nông nghiệp và công nghiệp chiếm tỉ trọng cao. ...
Đọc tiếp

: 00:28:04
: 0 / 25
Ôn HK1 - Môn Địa lí 8 - Đề số 1
Mã đề thi: 623
Số câu hỏi: 25 Câu hỏi
1
Tây Nam Á giáp với các khu vực nào sau đây?

A:
Trung Á, Bắc Á.

B:
Nam Á, Đông Nam Á.

C:
Nam Á, Đông Á.

D:
Trung Á, Nam Á.

2
Ở các nước có thu nhập cao (Nhật Bản, Hàn Quốc...) tỉ trọng các ngành kinh tế có đặc điểm nào sau đây?

A:
Ngành nông nghiệp và công nghiệp chiếm tỉ trọng cao.

B:
Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao, tỉ trọng các ngành dịch vụ thấp.

C:
Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp.

D:
Ngành nông nghiệp có tỉ trọng thấp, tỉ trọng các ngành dịch vụ cao.

3
Quốc gia có diện tích lớn nhất nằm ở khu vực Nam Á là

A:
Ấn Độ.

B:
Bu-tan.

C:
Nê-pan.

D:
Trung Quốc.

4
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến nhũng cuộc tranh chấp gay gắt ở Tây Nam Á là

A:
có vị trí là ngã ba của ba châu lục.

B:
có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú.

C:
tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao.

D:
do tài nguyên giàu có và vị trí quan trọng.

5
Do khí hậu của Tây Nam Á khô hạn nên phần lớn lãnh thổ là

A:
hoang mạc và bán hoang mạc.

B:
hoang mạc và xavan.

C:
thảo nguyên và bán hoang mạc.

D:
hoang mạc và thảo nguyên.

6
Ở Bắc Á, các con sông lớn đều chảy theo hướng

A:
từ nam lên bắc.

B:
từ tây sang đông.

C:
từ đông sang tây.

D:
từ bắc xuống nam.

7
Hệ thống núi Hi-ma-lay-a chạy theo hướng nào saau đây?

A:
Bắc – Nam.

B:
Đông Bắc – Tây Nam.

C:
Tây – Đông.

D:
Tây Bắc – Đông Nam.

8
Phần hải đảo của Đông Á thường xảy ra loại thiên tai nào sau đây?

A:
Lụt lội, hạn hán.

B:
Động đất, núi lửa.

C:
Bão, hạn hán.

D:
Bão, lũ lụt.

9
Các con sông lớn ở Đông Á thường bắt nguồn từ

A:
trung tâm lãnh thổ.

B:
phía tây Trung Quốc.

C:
phía đông Trung Quốc.

D:
phía nam Trung Quốc.

10
Ở châu Á, cây lương thực nào sau đây quan trọng nhất?

A:
Lúa gạo.

B:
Lúa mì.

C:
Lúa mạch.

D:
Ngô.

11
Chủng tộc nào ở châu Á chiếm tỉ lệ lớn nhất?

A:
Mon-go-lo-it.

B:
O-ro-pe-oit.

C:
Ne-groit.

D:
Ox-tra-loit.

12
Khó khăn đối với nền kinh tế Nhật Bản là yếu tố nào sau đây ?

A:
Thị trường.

B:
Khoáng sản.

C:
Lao động.

D:
Đầu tư.

13
Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?

A:
Phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau.

B:
Phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.

C:
Có các kiểu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.

D:
Phân hóa thành các đới khí hậu ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.

14
Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho người dân nhờ

A:
cuộc Cách mạng trắng.

B:
cuộc Cách mạng xanh.

C:
mở rộng diện tích trồng trọt.

D:
trồng nhiều loại cây lương thực.

15
Đặc điểm nổi bật về tài nguyên khoáng sản của châu Á là

A:
có ít loại khoáng sản và đang bị khai thác nhiều.

B:
có nhiều loại nhưng trữ lượng không lớn.

C:
chỉ có một số khoáng sản quan trọng: dầu khí, than

D:
rất phong phú và có trữ lượng lớn.

16
Đặc điểm nào sau đây thể hiện đúng sự phân bố dân cư ở châu Á?

A:
Khá đồng đều.

B:
Ở khu vực trung tâm.

C:
Không đồng đều.

D:
Giống nhau giữa các khu vực.

17
Địa hình châu Á có đặc điểm sau đây?

A:
Có nhiều dãy núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.

B:
Nhiều đồi núi, sơn nguyên, đồng bằng rộng lớn.

C:
Ít đồi núi, sơn nguyên, nhiều đồng bằng rộng lớn.

D:
Chủ yếu là đồi núi và đồng bằng hẹp.

18
Ở khu vực có khí hậu lục địa khô hạn không phổ biến cảnh quan nào sau đây?

A:
Rừng và cây bụi lá cứng.

B:
Rừng nhiệt đới ẩm.

C:
Xavan và cây bụi.

D:
Hoang mạc và bán hoang mạc.

19
Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Á hiện nay là

A:
phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B:
phát triển chậm nhưng gần đây có tốc độ tăng trưởng cao.

C:
phát triển chậm do tăng trưởng kinh tế chậm.

D:
nền kinh tế rất khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp.

20
Diện tích phần đất liền và các đảo phụ thuộc của châu Á rộng khoảng

A:
44,4 triệu km2 .

B:
47,5 triệu km2 .

C:
41,4 triệu km2 .

D:
50,5 triệu km2 .

21
Dầu mỏ ở Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở

A:
ven biển Đen, biển Địa Trung Hải và biển Đỏ.

B:
ven biển Đỏ, Địa Trung Hải và vịnh Pec-xích.

C:
đồng bằng Lưỡng Hà, bán đảo A-rap và vùng vịnh Pec-xích.

D:
đồng bằng Lưỡng Hà, vịnh Pec-xích và núi cao.

22
Vị trí châu Á kéo dài từ

A:
vùng xích đạo đến vùng cực Nam.

B:
vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.

C:
vùng cực Bắc đến chí tuyến Nam.

D:
vùng Chí tuyến đến xích đạo.

23
Cho bảng số liệu sau:

Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế của Nhật Bản

năm 1990 và 2015

(Đơn vị: %)

Năm

Nông - lâm - thủy sản

Công nghiệp - xây dựng

Dịch vụ

1990

2,1

37,5

60,4

2015

1,2

27,4

71,6

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016)

Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 1990 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A:
Đường.

B:
Kết hợp.

C:
Cột.

D:
Tròn.

24
Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu nào sau đây?

A:
Xích đạo.

B:
Ôn đới gió mùa.

C:
Nhiệt đới gió mùa.

D:
Cận nhiệt lục địa

0
18 tháng 3 2022

B

18 tháng 3 2022

 B nông nghiệp tăng công nghiệp và dịch vụ giảm 

PHẦN TRẮC NGHIỆM Hãy chọn đáp án em cho là đúng nhất Câu 1: Trên phần đất liền, đồi núi nước ta chiếm : a. 2/3 diện tích lãnh thổ . c. 1/2 diện tích lãnh thổ. b. 3/4 diện tích lãnh thổ. d. 4/5 diện tích lãnh thổ. Câu 2: Địa hình thấp dưới 1000m của nước ta chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ ? a. 65% c. 85% b. 75% d. 95% Câu 3: Đỉnh núi cao nhất nước ta có tên gì ? a. Trường Sơn...
Đọc tiếp

PHẦN TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn đáp án em cho là đúng nhất
Câu 1: Trên phần đất liền, đồi núi nước ta chiếm :
a. 2/3 diện tích lãnh thổ . c. 1/2 diện tích lãnh thổ.
b. 3/4 diện tích lãnh thổ. d. 4/5 diện tích lãnh thổ.
Câu 2: Địa hình thấp dưới 1000m của nước ta chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ ?
a. 65% c. 85%
b. 75% d. 95% Câu 3: Đỉnh núi cao nhất nước ta có tên gì ?
a. Trường Sơn Bắc. c. Tây Côn Lĩnh.
b. Ngọc Linh. d. Phan - xi - păng. Câu 4: Vùng núi Đông Bắc là vùng đồi núi :
a. Thấp. c. Cao
b. Trung bình. d. Rất cao.
Câu 5: Vùng núi Tây Bắc nước ta nằm giữa sông Hồng và sông : a. Đà. c. Cả.
b. Mã. d. Cửu Long.
Câu 6: Dãy núi Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào ?
a. Đông Bắc – Tây Nam. c. Tây Bắc – Đông Nam. b. Bắc – Nam. d. Đông – Tây.
PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1 : Em hãy cho biết địa hình nước ta chia thành mấy khu vực ? Đó là những khu vực nào ? Câu 2 : Em hãy nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta ?

0
câu 1. Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và hkó khăn gì ? câu 2. Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc? câu 3. Khu vực Đông Nam Á có những ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu? câu 4. Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi...
Đọc tiếp

câu 1. Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và hkó khăn gì ?
câu 2. Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?
câu 3. Khu vực Đông Nam Á có những ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?
câu 4. Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN?
câu 5. Vị trí địa lý và hình dạng của lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay?
câu 6. Nêu ý nghĩa giai đoạn Tân Kiến Tạo đối với sự phát triển lãnh thổ của nước ta hiện nay?
câu 7. Cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế xã hội nước ta trong thời gian qua?

1

câu 1.

Thuận lợi : dân đông -> kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn
phát triển sản xuất lương thực trồng lúa gạo -> đa dạng về văn hóa -> thu hút khách du lịch
Khó khăn : ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng -> sự chênh lệch về phát triển kinh tế
câu 2.

- do dễ bị tác động từ các nước bên ngoài
- phát triển kinh tế chưa đi đôi với bảo vệ môi trường
câu 3.

các ngành công nghiệp : luyện kim, chế tạo máy, hóa chất thực phẩm
- luyện kim : ở Việt nam, mi-an-ma, phi-lip-pin, in-đô-nê-xi-a
- chế tạo máy móc : việt nam, in-đô-nê-xi-a, ma-lai-xi-a, thái lan
- hoá chất, lọc dầu : ma-lai-xi-a, in-đô-nê-xi-a, thái lan, bru-nây,
- thực phẩm : có ở hầu hết các quốc gia
=> các ngành công nghiệp phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển
câu 4.

thuận lợi :
- tăng cường mậu dịch
- hợp tác để cùng phát triển
khó khăn :
- sự bất đồng ngôn ngữ
- sự khác biệt về thể chế chính trị
- sự chênh lệch vể trình độ
câu 5.

thuận lợi :
- phát triển kinh tế biển, giúp tăng tính phát triển toàn diện cho đất nước
- tăng cường khả năng hội nhập kinh tế trong khu vực
- vùng biển rộng lớn có ý nghĩa ngăn cách các thế lực ngoại xâm
- nhờ đường bờ biển dài, thuận lợi cho việc phát triển thương nghiệp
- địa hình hiểm trở, núi rừng chiếm 3/4 diện tích, thuận lợi cho việc bảo vệ lãnh thổ
khó khăn :
- luôn phải phòng chống thiên tai : bão , sóng biển, cháy rừng
- bảo vệ lãnh thổ cả vùng biển, vùng trời và đảo xa,... trước nguy cơ bị giặc ngoại xâm
câu 6.

Giai đoạn tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn đc kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay. Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo :
- một số vùng núi điển hình là dãy hoàng liên sơn đc nâng lên, địa hình trẻ lại
- hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất...
câu 7.

Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội nước ta được triẻn khai từ 1986, đến nay đã đạt được những thành tưụ to lớn toàn diện
-Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế -xã hội kéo dài. Nền kinh tế ổn định với gia tăng GDP hơn 7% một năm . Đới sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.


-từ thiếu ăn phải nhập lương thực nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Thái Lan , Việt nam, Hoa kỳ) Mỗi năm xuất khẩu từ 3-4 triệu tấn
-Nền công nghiệp phát triển nhanh,từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường . Nhiều khu công nghiệp mới .Khu chế xuất , khu công nghiệp kĩ thuật cao …được xây dựng và đi vào sản xuất.
-Ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng phuc vụ đời sống và sản xuất trên cả nước
-Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập cho phép sử dụng tốt hơn các nguồn lực trong và ngoài nước

thanks bạn nhiều nha haha