K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

Nhanh hộ mk nhé!

23 tháng 8 2018

Phân đạm ure được điều chế bằng cách cho khí CO2 tác dụng với NH3 ở nhiệt,áp suất cao(Có mặt xúc tác)theo phản ứng:

CO2+2NH3->CO(NH2)2+H2O.

Tính thể tích khí co2 và NH3 ĐKTC để sản xuất 1.5 tấn ure biết H%=60%​

9 tháng 3 2017

Ta có: nNH3=134.4/22.4=6(mol)

PTHH:

CO2+2NH3-->CO(NH2)2 +H2O

P/ứ: 6 ------> 3 (mol)

=> m CO(NH2)2=3*60=180(g)

=> hiệu suất p/ứ= 115.6/180 *100% =64.22%


15 tháng 4 2020

\(CO_2+2NH_3\rightarrow CO\left(NH_2\right)_2+H_2O\)

Cứ 44 tấn CO2 + 34 tấn NH3

=> 60 tấn ure

=> 10 tấn ure cần 22/3 tấn CO2, 17/3 tấn NH3

\(H=80\%\Rightarrow\) Cần có \(\frac{22}{3}:80\%=\frac{55}{6}\) tấn CO2

\(\frac{17}{3}:80\%=\frac{85}{12}\) tấn NH3

\(\Rightarrow m_{CO2}=9166666,67\Rightarrow n_{CO2}=208333,33\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO2}=4666666,67\left(l\right)\)

\(m_{NH3}=7083333,33\left(g\right)\Rightarrow n_{NH3}=416666,67\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NH4}=9333333,33\left(l\right)\)

21 tháng 3 2022

N2 + 3H2 \(\overset{t^o,p,xt}{⇌}\) 2NH3.

Cứ 1 lít N2 tác dụng với 3 lít H2 tạo ra 2 lít NH3. Vậy a lít N2 tác dụng với 3a lít H2 tạo ra 2a lít NH3, thu được (5-a)+(5-3a)+2a=7 (lít), suy ra a=1,5 (lít).

Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X gồm khí N(5-1,5=3,5 (lít)), khí H2 (5-3.1,5=0,5 (lít)) và khí NH3 (2.1,5=3 (lít)).

Hiệu suất phản ứng là H=(5-0,5)/5.100%=90% (hiệu suất tính theo H2 do H2 thiếu).

23 tháng 4 2022

a) PTHH: 2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O

 => \(V_{O_2}=\dfrac{5}{2}V_{C_2H_2}=\dfrac{5}{2}.4=10\left(l\right)\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_2}=\dfrac{3,9}{26}=0,15\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

LTL: \(\dfrac{0,15}{2}< \dfrac{0,4}{5}\) => O2 dư

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{2}.0,15=0,375\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M_{hh}=\dfrac{0,3.44+\left(0,4-0,375\right).32}{0,3+0,4-0,375}=\dfrac{560}{13}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> dhh/H2 = \(\dfrac{\dfrac{560}{13}}{2}=\dfrac{280}{13}\)

giải giúp e đi ạbt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2 bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO ->...
Đọc tiếp

giải giúp e đi ạ

bt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g

 

bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2

 

bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2.   Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?

 

bt4/    cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng:    2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2.    Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc 

 

bt5/     nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi

5
10 tháng 8 2016

ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol

bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe

ta có nFe= 0,6 mol

vậy mFe=0,6.56=33,6

 

 

10 tháng 8 2016

bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol

PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2

                                  0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)

VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)