K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các lục địa và các châu lục

a) Lục địa

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh.

- Trên thế giới có 6 lục địa: Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a và Nam Cực.

b) Châu lục

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).

- Trên thế giới có 6 châu: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân biệt nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển:

+ GDP/người ( thu nhập bình quân đầu người)

+ Chỉ số HDI ( chỉ số phát triển con người)

+ Tỉ lệ tử vong trẻ em

21 tháng 12 2021

TK:

 

a) Lục địa

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh.

- Trên thế giới có 6 lục địa: Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a và Nam Cực.

b) Châu lục

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).

- Trên thế giới có 6 châu: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.


Để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, người ta dựa vào tiêu chí là trình độ phát triển kinh tế - xã hội (GDP bình quân đầu người, GDP phân theo khu vực kinh tế, tuổi thọ, chỉ số phát trirrn con người HDI…)

 

Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân biệt nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển:

+ GDP/người ( thu nhập bình quân đầu người)

+ Chỉ số HDI ( chỉ số phát triển con người)

+ Tỉ lệ tử vong trẻ em

CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NỀN KINH TẾ
1. Tổng sản phẩm trong nước

Tổng sản phẩm trong nước (viết tắt tiếng Anh là GDP) là tổng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra bên trong một quốc gia, không phân biệt do người trong nước hay người nước ngoài làm ra, ở một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

GDP thường được sử dụng để phân tích cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, trình độ phát triển và mức sống của con người.

2. Tổng thu nhập quốc gia

Tổng thu nhập quốc gia (viết tắt tiếng Anh là GNI) bằng GDP cộng chênh lệch giữa thu nhập nhân tố sản xuất từ nước ngoài với thu nhập nhân tố sản xuất cho nước ngoài, trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

GNI lớn hơn hay nhỏ hơn GDP tuỳ thuộc mối quan hệ kinh tế (đầu tư vốn, lao động…) giữa một nước với nhiều nước khác. Nhìn chung, những nước có vốn đầu tư nước ngoài cao thì GNI lớn hơn GDP. Ngược lại, những nước đang tiếp nhận đầu tư nhiều hơn là đầu tư ra nước ngoài sẽ có GDP lớn hơn GNI.

Trên phạm vi toàn thế giới, GDP tăng nhanh qua các năm (tốc độ tăng trưởng bình quân năm khoảng 3,6%) và đạt tới gần 40,9 nghìn tỉ USD năm 2004, gấp 16 lần năm 1900. Trong đó các nước có nền kinh tế phát triển chiếm 2/3 tổng GDP của toàn cầu.

3. GNI và GDP bình quân đầu người

Để so sánh mức sống của dân cư ở các nước khác nhau, người ta thường dùng các chỉ số GDP và GNI bình quân đầu người. GNI/đầu người và GDP/đầu người được tính bằng GNI và GDP chia cho tổng số dân ở một thời điểm nhất định.

Chỉ số thu nhập theo đầu người phản ánh trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia và được coi là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng cuộc sống.

4. Cơ cấu ngành trong GDP

Để đánh giá nền kinh tế của một nước, người ta còn căn cứ vào cơ cấu ngành trong GDP. Số liệu thống kê của Ngân hàng thế giới (WB) chỉ rõ sự khác nhau về cơ cấu ngành giữa các nhóm nước có trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Các nước kinh tế phát triển thường có tỉ trọng dịch vụ rất lớn. Ngược lại, các nước đang phát triển có nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp thì phần đóng góp của dịch vụ trong cơ cấu GDP thường từ 20 – 30%.

Xu thế chung khi chuyển từ một nền kinh tế kém phát triển sang một nền kinh tế phát triển là giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp cả trong cơ cấu lao động lẫn cơ cấu GDP, đồng thời tăng tương ứng trong cơ cấu GDP và lao động của khu vực công nghiệp ở giai đoạn đầu và tăng cơ cấu lao động, cơ cấu GDP của khu vực dịch vụ ở giai đoạn sau.

26 tháng 12 2021
Châu lục là một cụm từ mang đặc điểm thuật ngữ của lĩnh vực địa lý. Theo Wikipedia, châu lục hay châu được định nghĩa là một khái niệm địa chính. Châu lục chính là một tổ hợp lớn về đất đai. Trên châu lục có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo có xung quanh.Hay từ châu lục còn được hiểu theo nghĩa như sau: châu nghĩa là vùng đất liền. Lục ở đây nghĩa là vùng đồng bằng cao ráo, đất liền. 

trên thế giới có bao nhiêu châu lục và lục địa sự phân chia của châu lục và lục địa có ý nghĩa gì ?

 
13 tháng 12 2021

Tham khảo

Để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, người ta dựa vào tiêu chí là trình độ phát triển kinh tế - xã hội

Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát trienr và được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển. + Các nước đang phát triển thường  GDP/ người thấp, nợ nước ngoài nhiều, HDI thấp.

 Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc nhóm nhanh nhất thế giới.

13 tháng 12 2021

Tham khảo: dựa vào Tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế.

10 tháng 12 2021

Các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - chính trị và lịch sử

10 tháng 12 2021

- Căn cứ phân loại các quốc gia: thu nhập bình quân theo đầu người, tỉ lệ tử vong trẻ em , chỉ số phát triển con người....chia thành 2 nhóm nước: + Các nước phát triển: Là nước có thu nhập cao, tỉ lệ tử vong trẻ em thấp, chỉ số phát triển con người trên 0,7. + Các nước đang phát triển thì ngược lại.

Để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, người ta dựa vào tiêu chí là trình độ phát triển kinh tế - xã hội (GDP bình quân đầu người, GDP phân theo khu vực kinh tế, tuổi thọ, chỉ số phát trirrn con người HDI…)

24 tháng 12 2020

Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân biệt nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển:

+ GDP/người ( thu nhập bình quân đầu người)

+ Chỉ số HDI ( chỉ số phát triển con người)

+ Tỉ lệ tử vong trẻ em

26 tháng 12 2021

Tk:

c2:

Phân biệt lục địa và châu lục. – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh. – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh. + Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.  
26 tháng 12 2021

TK:

1,  Châu Phi là châu lục có nhiều quốc gia nhất TG hiện nay (54 quốc gia)

2, - Sự khác nhau:

+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.

+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.

- Trên thế giới có những châu lục:

+ Châu Á

+ Châu Âu

+ Châu Phi

+ Châu Mĩ

+ Châu Đại Dương

+ Châu Nam Cực

- Lục địa:

+ Lục địa Á- Âu

+ Lục địa Phi

+ Lục địa Bắc Mĩ

+ Lục địa Nam Mĩ

+ Lục địa Ô- xtray- li- a

+ Lục địa Nam Cực

2 tháng 4 2021

tham khảo

* Phần lớn diện tích lục địa oxtraylia là hoang mạc vì:

- Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa Ô-xtrây-li-a nên phần lớn lãnh thổ Ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định khó gây mưa.

- Phía đông lục địa có dãy Trường Sơn chạy sát biển chạy dài từ bắc xuống nam, chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Ô-xtrây-li-a, gây mưa nhiều ở sườn núi hướng về phía biển, sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bên trong lục địa bị khô hạn.

- Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít

2 tháng 4 2021

tham khảo

 Nhận xét về vị trí phân bố lục địa,quần đảo và các chuỗi đảo ở Châu Đại Dương

Vị trí phân bố lục địa, quần đảo và các chuỗi đảo ở châu Đại dương:
- Phân bố không đồng đều, có thể thể hiện ở chỗ: có nhiều quần đảo san hô rải rác đặc biệt là 3 chùm chuỗi đảo núi lửa Mê- la- nê- di, chuỗi đảo san hô Mi- crô- nê - di, chuỗi đảo núi lửa và san hô nhỏ Pô- li- nê- di.