K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

Từ đồng âm khác nghĩa:là những từ có cấu tạo trong mặt ngữ pháp thì giống nhau những nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.VD:bàn có nhiều nghĩa:
Nghĩa 1:là vật gắn liền với tuổi học sinh,dùng để học trong nhà trường
Nghĩa 2:là hoạt động nói chuyện,trao đổi về vấn đề gì đó
Từ nhiều nghĩa:có cùng cấu tạo,có nhiều nghĩa và nghĩa có thể rộng và có thể hẹp
VD;chân:
Nghĩa 1:là bộ phận của con người,dùng để đứng vững hoặc để di chuyển .VD:bàn chân của em.
Nghĩa 2:là đường thẳng nối liền giữa trời và biển.VD: chân trời kia đẹp wá!!!

11 tháng 10 2017

Mk thấy nó hơi cs nét giống nhau

+) Từ đồng âm khác nghĩa : là những từ có cấu tạo trong mặt ngữ pháp thì giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau 

   vd : bàn có nhiều nghĩa : 

   - ngĩa 1 : là vật gắn vs tuổi học sinh , dùng để học ở trường lớp (cái bàn này là của bố em làm cho em từ năm ngoái )

  - nghĩa 2 : là hoạt động nói chuyện , hay trao đổi về vấn đề gì đó ( chúng em đang bàn về vc tổ chức tiệc 20-11 cho cô giáo chủ nhiệm ) 

+ ) Từ nhiều nghĩa  ; có cùng cấu tạo , có nhiều nghĩa và nghĩa có thể mở rộng hoặc hẹp.

      vd : chân có 2 nghĩa 

      - nghĩa 1 : là bộ phận của con người dùng để đứng vững hoặc di chuyển . ( bàn chân của em )

      - nghĩa 2 : là đường thẳng nối liễn giữa trời và biển ( chân trời kia đẹp quá ! )

21 tháng 11 2017

Cho ví dụ để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm (hai ví dụ từ nhiều nghĩa, hai ví dụ từ đồng âm) - Ngữ văn Lớp 7 - Bài tập Ngữ văn Lớp 7 - Giải bài tập Ngữ văn Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

23 tháng 11 2016

Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai

VD: Mẹ em vừa mua cho em một qủa mít

mẹ vừa mua cho em một trái mít

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

VD:

Ông ấy cười khanh khách

Nhà ông ấy đang có khách

 

23 tháng 11 2016

giúp đi mà , mai mình thi rùi

 

2 tháng 12 2017

Từ đồng âm là những từ có âm đọc giống nhau nhưng khác nhau về nghĩa.

Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

 

     + Trong từ nhiều nghĩa có thể gọi tên nhiều sự vật, hiện tượng, tính chất, hoạt động, trong đó các từ đó có mối quan hệ với nhau

     + Từ đồng âm các từ vốn hoàn toàn khác nhau, không có quan hệ về mặt ý nghĩa

25 tháng 12 2016

Từ đồng âm khác nghĩa:là những từ có cấu tạo trong mặt ngữ pháp thì giống nhau những nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.VD:bàn có nhiều nghĩa:
Nghĩa 1:là vật gắn liền với tuổi học sinh,dùng để học trong nhà trường
Nghĩa 2:là hoạt động nói chuyện,trao đổi về vấn đề gì đó
Từ nhiều nghĩa:có cùng cấu tạo,có nhiều nghĩa và nghĩa có thể rộng và có thể hẹp
VD;chân:
Nghĩa 1:là bộ phận của con người,dùng để đứng vững hoặc để di chuyển .VD:bàn chân của em.
Nghĩa 2:là đường thẳng nối liền giữa trời và biển.VD: chân trời kia đẹp wá!

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 11 2017

Cái này là khái niện rồi bạn. Giống với khác mà

18 tháng 11 2016

2. Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm:

Ví dụ: “Đem cá về kho” .

Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa:

- “Kho” với nghĩa chỉ một cách chế biến thức ăn.

- “Kho” chỉ các chứa đựng, chỉ cái kho để chứa cá.
 

=> Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.

18 tháng 11 2016

1. Các từ đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau:

Ví dụ: Từ " lồng "

- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

Lồng trong câu:

+ Là động từ

+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

Lồng trong câu:

+ Là danh từ

+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.

 

3 tháng 10 2021

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa 

Từ nhiều nghĩa là từ mang một nghĩa gốc hay 1 số nghĩa chuyển , các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau

VD: từ đồng âm : hòn đá - đá bóng 

Từ nhiều nghĩa : lá gan - lá cây 

Mik chỉ biết thế thôi chúc bn học tốt

4 tháng 10 2021

Bn tham khảo: 

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩaVí dụ: “Đường phèn”  “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc  một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn  mối liên hệ với nhau.

18 tháng 1 2022

Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...

18 tháng 1 2022

Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 

Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.  

Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt. 

14 tháng 11 2016

1/ -Từ ngữ:

+ Khái niệm: Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.

+ Tác dụng: Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

- Từ ghép:

+ Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

+ Tác dụng: dùng để định danh sự vật, hiện tượng, để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.

- Từ Hán Việt:

+ Khái niệm: Là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của người Việt.

Mấy cái này có trong sgk hết đó, bạn tự xem nhé!

15 tháng 11 2016

thanks

 

2 tháng 9 2018

Hoa ( hoa quả, hương hoa): cơ quan sinh sản của cây, thường có hương thơm, màu sắc

Hoa (hoa mĩ, hoa lệ): đẹp, tuyệt đẹp

- Tham: (tham vọng, tham lam): ham thích một cách quá đáng không biết chán

- Tham (tham gia, tham chiến): dự vào, góp phần vào

- Gia (gia chủ, gia súc): nhà

- Gia (gia vị): thêm vào

- phi ( phi công, phi đội): bay

- phi (phi pháp, phi pháp): trái, không phải

- phi (vương phi, cung phi): vợ vua, chúa