Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Giống: hai loại rễ trên đều là biến dạng của rễ
+ Khác nhau
- Rễ củ là rễ phình to, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa, tạo quả
- Rễ giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân, cành cây khác, có vai trò lấy thức ăn từ cây chủ
Bạn nên suy nghĩ kĩ câu hỏi và phân tích tìm câu trả lời trước khi hỏi, bạn phải dựa vào những kiến thức đã học, nếu không thể tìm ra được thì lúc đó bạn mới nên hỏi. Điều này tập cho bạn tư duy suy nghĩ tốt hơn.
Lúc hình thành phôi củ lạc phân chia nhiều lần sẽ tạo ra số hạt lạc khác nhau khoảng từ 1-4 hạt
Vì củ lạc được tạo ra ở rễ cây lạc và do các vi khuẩn tạo thành và do các lực ép của đất tác động nên và khiến vỏ củ lạc bị thay đổi dẫn đến củ bị thay đổi theo và mỗi củ đều chịu 1 sự thay đổi khác nhau nên hạt khác nhau.
#TK
Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả
Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Câu 2:
1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?
Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
2. Thân cây dài ra do đâu?
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bám ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.
Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong của thân non?
| Cấu tạo trong của rễ | Cấu tạo trong của thân |
Giống nhau | Vỏ: biểu bì, thịt vỏ Trụ giữa: bó mạch và ruột | |
Khác nhau | - Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra. - Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục. - Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng. | - Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút. - Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục. - Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong. |
Củ dền
Đặc điểm : thân củ nằm dưới mặt đất
Chức năng đối với cây : dự trữ chất dinh dưỡng
Tên thân biến dạng : Thân củ .
Mong bạn tick cho mình . Chúc bạn học tốt
Đặc điểm phân biệt giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm
- Cây hai lá mầm:
+ Thân......đa dạng ( Thân gỗ, thân bò, thân leo, thân cỏ )................................................
+ Rễ..................... cọc......................................
+ Lá......................có gân hình mạng..................................
+ Phôi........................2 lá mầm...........................
- Cây có một lá mầm:
+ Thân................. cỏ, thân cột, thân bò, thân leo.....................................
+ Rễ..........................chùm..................................
+ Lá............................có gân song song, gân hình cung............................
+ Phôi....................1 lá mầm...............................
Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.
Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.
bận ơi người ta có thể trồng khoai lang bằng củ mà chỉ là trồng bằng củ mắt nhiều thời gian hơn thôi bận ạ
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.
Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa
Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất dự trữ
Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ
thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .
Câu 1:
-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
+Lớn lên và sinh sản
Củ hành tây
Đặc điểm của thân biến dạng: Thân củ nằm trên mặt đất
Chức năng đối với cây: Dự trữ chất dinh dưỡng
Tên thân biến dạng:Thân củ
Củ nghệ
Đặc điểm của thân biến dạng:Thân rễ nằm dưới mặt đất
Chức năng đối với cây:Dự trữ chất dinh dưỡng
Tên thân biến dạng:Thân rễ
-Thân củ thì có thân phình to, có loại mọc trên mặt đất ,có loại mọc dưới mặt đất. Có chức năng : chứa chất dự trữ
+Vd : củ khoai tây, su hào, củ dền,..
- Rễ củ : có các rễ phình to ra, có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng .
+ Vd : khoai lang, cà rốt, củ sắn,..