Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Các bước bảo quản sữa tươi bằng phương pháp tiệt trùng:
- Bước 1: Chuẩn bị sữa nguyên liệu: tiến hành sơ chế, tiêu chuẩn hóa.
- Bước 2: Tiệt trùng: nâng nhiệt độ của sữa lên 125oC đến 140oC, thời gian từ 3 giây đến 20 giây.
- Bước 3: Đóng gói: hạ nhiệt độ của sữa xuống 15oC đến 20oC và tiến hành đóng gói.
- Bước 4: Bảo quản: bảo quản ở nhiệt độ phòng.
* Điểm giống và khác nhau giữa phương pháp thanh trùng và phương pháp tiệt trùng:
So sánh | Phương pháp thanh trùng | Phương pháp tiệt trùng |
Giống nhau | - Đóng gói hạ nhiệt độ của sữa xuống 15oC đến 20oC. | |
Khác nhau | - Nâng nhiệt độ sữa lên 70oC đến 75oC thời gian từ 15 giây đến 20 giây. - Bảo quản trong điều kiện từ 4oC đến 6oC. | - Nâng nhiệt độ của sữa lên 125oC đến 140oC, thời gian từ 3 giây đến 20 giây. - Bảo quản ở nhiệt độ phòng.
|
- Đầu máy xe lửa bên trái ra đời trước đầu máy xe lửa bên phải
- Sự khác nhau:
+ Đời đầu: sử dụng động cơ hơi nước thô sơ
+ Hiện nay: sử dụng nguyên/ nhiên liệu khí đốt phù hợp
PP góc chiếu thứ nhất | PP góc chiếu thứ ba | |
Vị trí vật thể | Nằm trước mặt phẳng chiếu đối với người quan sát. | Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng. |
Vị trí các hình chiếu | Nằm sau mặt phẳng chiếu đối với người quan sát. | Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng. |
Tham khảo!
Chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP yêu cầu chặt chẽ về an toàn sinh học, kiểm soát dịch bệnh và bảo vệ môi trường. Toàn bộ quy trình sẽ được kiểm tra giám sát nội bộ, các dữ liệu thông tin trong toàn bộ quá trình chăn nuôi được lưu trữ, kiểm tra và truy xuất nguồn gốc.
Bạn tham khảo nhé !!
-Động cơ xăng sử dụng nhiên liệu là xăng, sinh công bằng quá trình đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu không khí trong xi lanh nhờ tia lửa điện ở bugi
-Động cơ Diesel sử dụng nhiên liệu là dầu Diesel, không có bugi đánh lửa, động cơ sinh công nhờ quá trình nén hỗn hợp nhiên liệu và không khí trong xi lanh
Tham khảo:
Phoi: Trong ngành cơ khí, phoi là tầng vật liệu mỏng bị loại bỏ trong quá trình gia công chi tiết bằng phương pháp cắt gọt, khi lớp kim loại bị biến dạng và tách ra khỏi chi tiết gia công. Phoi có thể có nhiều hình dạng khác nhau tùy vào điều kiện cắt, vật liệu gia công và các yếu tố khác. Các dạng phoi bao gồm phoi vụn, phoi xếp, phoi dây phụ thuộc vào tính cơ học của vật liệu và khả năng biến dạng của nó trong quá trình cắt gọt.
Phôi: Trong quá trình gia công cơ khí, phôi đóng vai trò quan trọng như một nguyên liệu chính để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu kích thước, mẫu mã của khách hàng đã được thiết kế từ trước. Phôi được sử dụng như một đối tượng sản xuất không thể thiếu trong bất kỳ quá trình gia công cơ khí nào và là nguyên liệu cơ bản để tạo ra các sản phẩm cơ khí chất lượng cao.
=> Như vậy, phoi chính là những vật liệu bị dư thừa cần loại bỏ để tạo thành phôi.