K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật  là: cảm ứng ở thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh.

- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.

#Châu's ngốc

9 tháng 10 2019

Ví dụ :

Khi trời lạnh thì ta sẽ bị nổi da gà.

Phân tích :

Nhiệt độ lạnh của môi trường kích thích cơ quan thụ cảm ở da làm phát sinh xunh thần kinh, xung thần kinh này theo dây hướng tâm của nơron hướng tâm về trung ương thần kinh. Từ trung ương thần kinh phát sinh xung thần kinh theo dây li tâm của nơron li tâm tới cơ chân lông làm cho cơ này co lại giúp da săn lại để cơ thể chống được lạnh.

Tk mình nhé ~ Thanks ~♤♤

1 tháng 3 2020

 Hòa tan \(3\) chất vào nước sau đó cho quỳ tím vào và nến:

- Tan và quỳ tím hóa đỏ là \(P_2O_5\)

- Tan và quỳ tím hóa xanh là \(Na_2O\)

- Không tan là \(CaCO_3\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

13 tháng 12 2018

Bài 1:a, \(2Zn +O_2\rightarrow2ZnO\)

b, Số nguyên tử Zn : Số phân tử O: Số phân tử ZnO = 2:1:2

13 tháng 12 2018

2. a, \(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)

a,Số phân tử axetilen : Số phân tử oxi = 2:5

Số phân tử axetilen : Số phân tử cacbon đioxit = 2:4

 

13 tháng 9 2019

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của cô độc - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

‒ Do \(17\%  < 19\%  < 47\% \) nên bóng đá là môn thể thao được yêu thích nhất của học sinh khối 8.

‒ Phân tích biểu đồ hình quạt tròn ta có:

Tỉ lệ học sinh yêu thích môn bóng đá so với các môn thể thao còn lại của học sinh khối 8.

So với bóng chuyền

So với bóng bàn

So với cầu lông

\(\frac{{47\% }}{{17\% .100\% }} \approx 276,5\% \)

\(\frac{{47\% }}{{17\% }}.100\%  \approx 276,5\% \)

\(\frac{{47\% }}{{19\% }}.100\%  \approx 247,4\% \)

25 tháng 11 2019

vGA=vGB+vBA
       =\(\frac{-1}{3}\)vBD   +   2.vBM
       =\(\frac{-1}{3}\)vBD   +   2.vBC   -   2vMC

       =\(\frac{-1}{3}\)vBD   +   2.vBG   +   2.vGC   -   2.vMC

       =\(\frac{-1}{3}\)vBD   +   \(\frac{2}{3}\)vBD   +   \(\frac{4}{3}\)vMC   -   2.vMC

       =\(\frac{1}{3}\)vBD   -   \(\frac{2}{3}\)vMC