K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2020

Thằn lằn :

-Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có những bộ phận phát triển hơn so với xương ếch:

+Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.

+Cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.

+Đuôi nhiều đốt sống nên đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự vận chuyển trên cạn.

- Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.

* Ếch :
- Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất )
Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi
Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng
Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí.

16 tháng 2 2020

+) Về hệ hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phí quản đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong những yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.

+) Về hệ tuần hoàn: Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều O2 hơn so với máu ếch.

+)Về bộ xương: Đốt sống cổ của thằn lằn có nhiều đốt nên linh hoạt, phạm vị hoạt động rộng.Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp. Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn.

7 tháng 4 2021

câu 2:

Hệ thần kinh: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
Hệ hô hấp: gồm có khí quản, phế quản, phổi; cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

7 tháng 4 2021

undefinedundefinedundefined

24 tháng 4 2016

1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp

5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh

Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn

3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt

2 tháng 3 2017

Thanh lan ở câu 1 là j vậy bạn

19 tháng 4 2016

hệ hô hấp của thằn lằn:

+hô hấp bằng phổi,có nhiều vách ngăn ,thông khí nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân

hệ hô hấp của ếch đồng

+xuất hiện phổi,hô hấp bằng phổi và da,hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

+da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

=> qua đó em thấy hệ hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn so với hệ hô hấp của ếch đồng ở chỗ :hô hấp hoàn toàn bằng phổi ,phổi thằn lằn cấu tạo phức tạp hơn phổi của ếch ,thông khí nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.nên hệ hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn hệ hô hấp ở ếch

 

 

* Rút ra điểm tiến hóa của ếch đồng so với cá chép, của thằn lằn bóng đuôi dài so với cá chép và ếch đồng:

 

* Thằn lằn :

-Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có những bộ phận phát triển hơn so với xương ếch:

+Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.

+Cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.

+Đuôi nhiều đốt sống nên đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự vận chuyển trên cạn.

- Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.- Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.- Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước.

-Hệ thần kinh: thùy khứu giác , não trước, hành tủy, tiểu não, thùy thị giác. Não trước và tiểu não phát triển => đời sống hoạt động phong phú* Ếch :- Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất )  Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.- Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi  Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng  Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí.- Hệ bài tiết : Thận giữa   Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt. 

- Hệ thần kinh: Não trước thùy thị giác phát triển, tiểu não kém phát triển

25 tháng 1 2021

Ý mình là điểm tiến hóa trong sinh sản mà bạn

9 tháng 5 2016

_Ếch:
+Hô hấp: Phổi đơn giản, ít vách ngăn (chủ yếu hô hấp bằng da) 
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn 
+Bài tiết: Thận giữa, bóng đá_i lớn
_Thằn lằn: 
+Hô hấp: Phổi có nhiều ngăn ( cơ lien sườn tham gia hô hấp 
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn
+Bài tiết: Thận sau, xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước 

9 tháng 5 2016

Cấu tạo trong của ếch:

+ Hệ tiêu hóa:

- Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.

-Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.

+Hệ tuần hoàn:

-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+Hệ bài tiết:

-Có thận giữa(trung thận)

+ Hệ hô hấp:

- Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.

-Da ẩm, có hệ mao mạch dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.

Cấu tạo trong của thằn lằn:

+ Hệ tiêu hóa:

-Ruột già hấp thụ lại nước.

+ Hệ tuần hoàn:

-Có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách hụt.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

- Màu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

+Hệ hô hấp:

-Phổi có vách ngăn.

+Hệ bài tiết:

-Có thận sau(hậu thận).

15 tháng 3 2022

 

 ếch đồngthằn lằn
nơi sống Sống ở môi trường nước ngọt. Sống ở nơi khô ráo.
thời gian hoạt động Gần tối hoặc là ban đêm. Ban ngày.
lối sống Thường ở nơi tối và ẩm ướt. Thường ở ngoài để phơi nắng.
tập tính 

 Ở nơi tối và ko có ánh sang.

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt.

 Thường ở ngoài nắng để phơi nắng.

Trú đông trong các hốc đất khô ráo.

hô hấp Hô hấp bằng phổi và da. Hô hấp bằng phổi.
nhiệt độ cơ thể Là động vật biến nhiệt và nhiệt độ thay đổi theo môi trường xung quanh. Cũng là động vật biến nhiệt và nhiệt độ thay đổi theo môi trường xung quanh.
 
15 tháng 3 2022

tham khảo

Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Đặc điểm đời sống

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

21 tháng 4 2018
* Thằn lằn : - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. * Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

Tiến hoá

-Hô Hấp: chưa phân hoá→Trao đổi toàn bộ qua da→mang đơn giản→mang→da và phổi→phổi

-Tuần hoàn: chưa phân hoá→chưa có tâm nhĩ, tâm thất→tim 2 ngăn→tim 3 ngăn→tim 4 ngăn

21 tháng 4 2018

Các hệ cơ quan

Ếch Thằn lằn
Hô hấp

Phổi đơn giản, ít vách ngăn

Hô hấp bằng da là chủ yếu

Phổi có nhiều ngăn

Có cơ liên sườn tham gia vào hô hấp

Tuần hoàn Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn) Tim 3 ngằn (tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn)

sự tiến hóa

+) Về hệ hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phí quản đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong những yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.

+) Về hệ tuần hoàn: Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều O2 hơn so với máu ếch.