K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

Tham khảo

Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách:

A.Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng

B.Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lý

C.Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất

D.Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nông-lâm

26 tháng 12 2021

d

8 tháng 1 2022

* Môi trường đới lạnh:

- Cấu tạo:

+ Bộ lông dày giữ nhiệt cko cơ thể.

+ Lớp mỡ dưới da dày giữu nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.

+Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.

- Tập tính:

+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét: tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp.

+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ: thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệt.

* Môi trường đới nóng:

- Cấu tạo:

+ Chân dài: hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày: không bị lún, đệm thịt chống nóng.

+ Bướu mỡ lạc đà: dự trữ mỡ (nước trao đổi chất)

+ Màu lông nhạt, giống màu cát: giống màu môi trường.

- Tập tính:

+ Mỗi bước nhảy cao và xa: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.

+ Di chuyển bằng cách quăng thân: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.

+ Hoạt động vào bạn đêm: tránh nóng ban ngày.

+ Khả năng đi xa: tìm nguồn nước.

+ Khả năng nhịn khát: tìm nguồn nước, tiết kiệm nước.

+ Chui rúc vào sâu trong cát: chống nóng. 

***

Mình trả lời theo sinh học 7

mọi ng giúp mình với ĐỀ CƯƠNGÔN TẬP ĐỊA LÝ 7 I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) : Chọn đáp án đúng trong các câu sau:1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do:a. chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp và các khu dân cư. c. sử dụng phân bón hóa học.b. khói bụi từ các phương tiện giao thông. d. Phương án a+c đúng2. Thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách:a. Lá biến thành gai, thân bọc sáp. b. Lá...
Đọc tiếp

mọi ng giúp mình với 

ĐỀ CƯƠNG

ÔN TẬP ĐỊA LÝ 7

 

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) : Chọn đáp án đúng trong các câu sau:

1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do:

a. chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp và các khu dân cư. c. sử dụng phân bón hóa học.

b. khói bụi từ các phương tiện giao thông. d. Phương án a+c đúng

2. Thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách:

a. Lá biến thành gai, thân bọc sáp. b. Lá rộng. c. thân cao lớn. d. phát triển vào mùa mưa.

3. Đới lạnh có đặc điểm khí hậu nào sau đây?

a. Mùa đông ngắn, ấm áp c. Có gió mùa đông bắc lạnh

b. Mùa đông lạnh giá, kéo dài. d. Mùa hè nóng, mưa nhiều.

4. Nhiệt độ và thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi.

a. Theo hướng từ Tây sang Đông. c. Theo độ cao và hướng sườn núi.

b. Theo hướng từ Bắc xuống Nam. d. Theo hướng từ đất liền ra biển.

5. Phần lớn các hoang mạc nằm:

a. Châu Phi và châu Á. c. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.

b. Châu Phi. d. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.

6. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?

a. Do con người dùng tàu phá băng. b. Do Trái Đất đang nóng lên.

c. Do nước biển dâng cao. d. Do ô nhiễm môi trường nước.

7. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?

a. Lông dày. b. Mỡ dày. c. Lông không thấm nước. d. Da thô cứng.

8. Châu Phi có khí hậu nóng do:

a. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

b. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

c. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.

d. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.

9. Khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh gọi là gì?

a. Lục địa. b. châu lục. c. đại dương. d. biển

10. Khoáng sản (vàng, đồng, uranium, sắt…) phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Phi?

a. Bắc Phi. b. Tây Phi. c. Nam Phi. d. Đông Phi.

2
12 tháng 12 2021

này này nhìn thấy là phải làm hộ mình đấy

 

12 tháng 12 2021

1. D. A và C đúng

2. D. Phát triển vào mùa mưa.

3. B. Mùa đông lạnh giá, kéo dài

4. C. Theo độ cao và hướng sườn núi

5. D. Hai đường chí tuyến và giữa đại lục địa Á- Âu

6. B. Do Trái Đất nóng lên.

7.D. Da thô cứng

8. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 đường chí tuyến.

9. A. Lục địa

10. Nam Phi