K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Dư 0, có nghĩa là a-b chia hết cho 7

2 tháng 8 2017

Ta gọi số dư của a, b chia 7 là n

=> a = 7x + n

     b = 7y + n (x, y \(\in Z\))

=> a - b = 7x + n - 7y - n = 7(x - y) \(⋮7\)

Vậy a - b chia 7 có số dư là 0

17 tháng 12 2018

Ta có a chia cho 17 dư 11

=>a - 11 = 17.k

=> a = 17k + 11=>a + 74 = 17k +85, chia hết cho 17 ( vì 17k+85=17(k+5)) (1)

Ta có a chia cho 23 dư 18

=>a - 18 = 23.n

=>a = 23n + 18=>a + 74 = 23n +92, chia hết cho 23( vì 23n+92=23(m+4)) (2)

Ta lại có a chia cho 11 dư 3

=>a - 3 = 11.m

=>a = 11m + 3 =>a + 74 = 11m +77, chia hết cho 11 ( vì 11m+77=11(m+77)) (3)

Từ (1),(2) và (3) => a + 7 thuộc BC(17,23,11)

BCNN(17,23,11)=17.23.11=4301

=> a+7 thuộc B(4301)

=> a + 7 = 4301q ( q thuộc N*)

=> a + 7 - 4301 = 4301q - 4301

=> a - 4227= 4301(q-1)

=> a= 4301(q-1) + 4227

Vậy a chia cho 4301 dư 4227

17 tháng 12 2018

y cho sửa dòng thứ 10 là Từ (1), (2) và (3)=> x+74 thuộc BC(17;23;11) vậy thui

8 tháng 4 2018

gọi số cần tìm là a.ta có:a=4n+3

                                         =17m+9

                                         =19k+13

\(\Rightarrow a+25=4n+3+25=4n+28=4\left(n+7\right)⋮4\)   

                       \(=17m+9+25=17m+34=17\left(m+2\right)⋮17\) 

                         \(=19k+13+25=19k+38=19\left(k+2\right)⋮19\)

\(\Rightarrow a+25⋮17,4,19\)

\(\Rightarrow a+25⋮1292\)

\(\Rightarrow a=1292k-25\)\(=1292\left(k-1\right)+1267\)

do 1267<1292 nên số dư của phép chia là 1267

2,

gọi ƯCLN[2n+1,2n(n+1)] là d

\(\Rightarrow2n+1⋮d,2n\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n\left(2n+1\right)⋮d,2n^2+2n⋮d\)

\(\Rightarrow2n^2+n⋮d,2n^2+2n⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n^2+2n\right)-\left(2n^2+n\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n⋮d\)

MÀ \(2n+1⋮d,n⋮d\Rightarrow2n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

suy ra đpcm

8 tháng 4 2018

thank you bạn nhiều nha !!!!!!!!!!!!

5 tháng 8 2016

chia 23 dư mấy vậy

5 tháng 8 2016

dư 7 bn ạ

 

26 tháng 8 2015

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.

Ta có: a=m.k+ n

           b=m.h+n

=>a-b=m.k+n-(m.h+n)=m.k+n-m.h-n=(m.k-m.h)+(n-n)=m.(k-h) chia hết cho m

=>a-b chia hết cho m

=>ĐPCM

12 tháng 12 2016

Thôi, kệ đi, cả hai đều làm sai hết. Đây là cách giải của tôi:

Vì a chia 7 dư 6; 11 dư 8 và 15 dư 9 nên giả sử:

\(a=7m+6=11n+8=15p+9\)

Ta có:

\(a+36=7m+42=11n+44=15p+45\)

=> a + 36 chia hết cho cả 7, 11 và 15 hay a + 36 chia hết cho 1155

=> a : 1155 dư 1155 - 36 = 1119

10 tháng 12 2016

A  chia cho 7 dư 6 suy ra a chia hết cho13

A chia cho 11 dư 8 suy ra a chia hết cho 19

A chia cho 15 dư 9 suy ra a chia hết cho 24.

Suy ra a thuộc BC(13,19,24) và a nhỏ nhất nén a =BCNN(13,19,24)

13=13.

19=19.

24=2^3.3

A= BCNN(13,19,24)=2^3.3.13.19=5928.

Khi a chia cho 1155 thì có số dư là 5928:1155=5 dư 153.

NM
8 tháng 1 2021

câu 1. \(7^{2n-4}=1\Leftrightarrow2n-4=0\Leftrightarrow n=2\)

câu .2 

a. rõ ràng 2x-2 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng -2 đồng thời nó là ước của 24 nên ta có

\(2x-2\in\left\{-2;2;4;6;12;24\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,2,3,4,7,13\right\}\)

b. rõ ràng 2x+1 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng 1 đồng thời nó là ước của 7 nên ta có

\(2x+1\in\left\{1,7\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)

c. ta có \(a+b=a-3+b-4+7\)

ta có a-3 và b-4 chia hết cho 5  còn 7 chia 5 dư 2

vậy a+b chia 5 dư 2..

20 tháng 7 2016

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

20 tháng 7 2016

ủng hộ mik nha

3 tháng 12 2016

khó quá