Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hai quả cầu đẩy nhau nên chúng nhiễm điện cùng dấu, quả cầu A nhiễm điện + nên quả cầu B cũng nhiễm điện +
b) Khi ta chạm tay vào quả cầu A thì điện tích từ quả cầu sẽ truyền qua người ta và đi xuống đất nên quả cầu A không còn nhiễm điện nữa do đó hai quả cầu sẽ không còn đẩy nhau.
Sau khi thanh thuỷ tinh cọ sát vào một miếng lụa thì thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện dương. Hiện tượng xảy ra như trên có thể có hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Quả cầu bị nhiễm điện âm. Thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện dương và quả cầu nhiễm điện âm sẽ hút nhau làm dây treo quả cầu bị lệch.
- Trường hợp 2: Quả cầu không nhiễm điện. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương vẫn có thể hút quả cầu làm dây treo quả cầu bị lệch.
Trước tiên:
+ Cọ xát thanh thủy tinh với miếng lụa.
+ Cọ xát thanh nhựa sẫm màu với miếng vải khô.
Sau đó:
Đưa lần lượt thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh lại gần ống nhôm:
- Nếu cả 2 trường hợp này ống nhôm đều bị hút thì ống nhôm chưa nhiễm điện.
- Nếu một trong 2 trường hợp ống nhôm bị đẩy thì chứng tỏ ống nhôm đã nhiễm điện cùng dấu vơí điện tích của vật đã đẩy nó.
(Xem có đúng không nhé)
\(\text{Hai quả cầu nhẹ A và B hút nhau}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{A và B có điện tích trái dấu}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(+\right),B\left(-\right)\\A\left(-\right),B\left(+\right)\end{matrix}\right.\\\text{Một trong hai quả không nhiễm điện, quả còn lại nhiễm điện}\end{matrix}\right.\)
Các trường hợp có thể xảy ra:
- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm
- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B bị nhiễm điện dương
- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B không bị nhiễm điện
- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B không bị nhiễm điện
- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện âm
- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện dương
Nhớ tick mk vs
Chúng hút nhau thì quả cầu nhiễm điện dương vì thước nhựa nhiễm điện âm khi bị cọ xát . Nếu chúng đẩy nhau thì quả cầu nhiễm điện âm.
Có 6 trường hợp xảy ra:
+) A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.
+) B nhiễm điện dương, A nhiễm điện âm.
+) A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện.
+) B nhiễm điện dương, A không nhiễm điện .
+) A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện.
+) B nhiễm điện âm, A không nhiễm điện.
Chúc bạn học tốt!
Xét 3 trường hợp :
TH1 : Hai quả cầu mang điện tích trái dấu
TH2 : Quả cầu thứ nhất nhiễm điện , quả cầu thứ hai ko nhiễm điện
TH3 : Quả cầu thứ nhất ko nhiễm điện , quả cầu thứ hai nhiễm điện
a) đưa lại gần nhau thấy chúng hút nhau chứng tỏ là chúng mang điện tích trái dấu.
b) Đầu tiên em cọ xát thủy tinh và mảnh lụa vào nhau. Khi đó thủy tinh bị nhiễm điện dương.
Em đem lại gần (nhưng không chạm vào quả cầu ở trên) nếu thấy chúng hút nhau thì chứng tỏ quả cầu mang điện âm, ngược lại chúng đẩy nhau thì quả cầu nhiễm điện dương.