Cho phương trình: x2 – mx – 4 = 0   (1)  ( với m là tham...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2021

a, Thay m = 3 vào phương trình trên ta được : \(PT\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)

Ta có : \(\Delta=9+16=25>0\)

phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{3-5}{2}=-1;x_2=\frac{3+5}{2}=4\)

Vậy với m = 3 thì x = -1 ; 4 

b, Theo vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-4\end{cases}}\)

Ta có : \(x_1\left(x_2^2+1\right)+x_2\left(x_1^2+1\right)>6\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2^2+x_1+x_2x_1^2+x_2>6\)

\(\Leftrightarrow-4x_2+m-4x_1>6\)

\(\Leftrightarrow-4\left(x_2+x_1\right)+m>6\)

\(\Leftrightarrow-3m>6\Leftrightarrow m< -2\)

19 tháng 5 2023

m<2

25 tháng 3 2022

Xét pt đã cho có \(\Delta=m^2-4.1.\left(-m-1\right)=m^2+4m+4=\left(m+2\right)^2\ge0\)với mọi \(m\inℝ\)

Vậy pt đã cho luôn có 2 nghiệm với mọi \(m\inℝ\)

Theo định lí Vi-ét, ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{-m}{1}=m\\x_1x_2=\frac{-m-1}{1}=-m-1\end{cases}}\)

Lại có \(\left|x_1-x_2\right|\ge3\)\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2\ge9\)(vì cả 2 vế của BĐT đầu đều lớn hơn 0)

 \(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\ge9\)\(\Leftrightarrow m^2-4\left(-m-1\right)\ge9\)\(\Leftrightarrow m^2+4m+4\ge9\)\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2\ge9\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m+2\ge3\\m+2\le-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m\ge1\\m\le-5\end{cases}}\)

Vậy các giá trị của m để pt có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn \(\left|x_1-x_2\right|\ge3\)là \(\orbr{\begin{cases}m\ge1\\m\le-5\end{cases}}\)

19 tháng 5 2023

Đáp số: �=−3m=3

21 tháng 3 2021

Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=1\end{cases}}\)

mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=m^2\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=m^2-2x_1x_2=m^2-2\)

hay \(\left(x_1+1\right)^2+\left(x_2+1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+2x_1+1+x_2^2+2x_2+1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1^2+x_2^2\right)+2\left(x_1+x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2+2m=0\)

Ta có : \(\Delta=4+8=12\)

\(x_1=\frac{-2-\sqrt{12}}{2};x_2=\frac{-2+\sqrt{12}}{2}\)

15 tháng 5 2021

m<-2hoặcm>2

Ta có: m2+2m-2=0<=>(m+1)2=3

<=>m=-1+\(\sqrt{3}\) (loại) ;      m=-1-\(\sqrt{3}\) (TM) 

21 tháng 3 2021

b,

Trước tiên để pt có hai nghiệm phân biệt thì:

Δ=22(m+2)>0m<2Δ′=22−(m+2)>0⇔m<2

Áp dụng định lý Viete với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của pt ta có:

{x1+x2=4x1x2=m+2{x1+x2=4x1x2=m+2

Khi đó:

x21+x22=3(x1+x2)x12+x22=3(x1+x2)

(x1+x2)22x1x2=3(x1+x2)⇔(x1+x2)2−2x1x2=3(x1+x2)

422(m+2)=3.4⇔42−2(m+2)=3.4

m+2=2m=0⇔m+2=2⇒m=0 (thỏa mãn)

Vậy m=0

20 tháng 3 2021

a) Thay m = 2 vào phương trình ta có

       <=>     x2 - 4x  +  4  = 0

       <=>    x2 - 2.2x  + 22  = 0

       <=>    (x  - 2)2      =  0

       <=>    x  - 2   =  0 

       <=>     x   =  2

 Vậy tập ngiệm của phương trình là  S ={2}

             Xin lỗi đây là giới hạn của em

20 tháng 3 2021

a, Thay m = 2 vào phương trình trên ta được : 

\(x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy với m = 2 thì x = 2 

b, Theo vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=4\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m+2\end{cases}}\)

\(x_1^2+x_2^2=3m+6\)

mà \(x_1+x_2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=16\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=16-2x_1x_2\)

hay \(16-2\left(m+2\right)=3m+6\Leftrightarrow16-2m-4=3m+6\)

\(\Leftrightarrow6=5m\Leftrightarrow m=\frac{6}{5}\)

21 tháng 3 2021

1,với m=4=>phương trình(1) <=>\(x^2+x+4-5=0\Leftrightarrow x^2+x-1=0\)

\(\Delta=1^2-4.1.\left(-1\right)=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x1=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\\x2=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

2 để phương trình có 2 nghiệm phân biệt =>\(\Delta>0\Leftrightarrow1^2-4.1.\left(m-5\right)>0\)

\(\Leftrightarrow1-4m+20>0\Leftrightarrow m< \frac{21}{4}\)áp dụng hệ thức vi-ét ta có

\(\hept{\begin{cases}x1+x2=\frac{-b}{a}=-1\hept{\begin{cases}-x1=x2+1\\-x2=x1=1\end{cases}}\\x1.x2=\frac{c}{a}=m-5\end{cases}}\)

để \(\frac{6-m-x1}{x2}+\frac{6-m-x2}{x1}=\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{m-6+x1}{-x2}+\frac{m-6+x2}{-x1}=\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(m-5\right)+\left(x1+1\right)-2}{x1+1}+\frac{\left(m-5\right)+\left(x2+1\right)-2}{x2+1}=\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x1.x2}{x1+1}+1-\frac{2}{x1+1}+\frac{x1.x2}{x2+1}+1-\frac{2}{x2+1}=\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x1.x2}{-x2}+1-\frac{2}{-x2}+\frac{x1.x2}{-x1}+1-\frac{2}{-x1}=\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x1+1+\frac{2}{x2}-x2+1+\frac{2}{x1}=\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow-\left(x1+x2\right)+1+1+\frac{2x_2+2x_1}{x2.x2}=\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow3+\frac{2\left(x1+x2\right)}{x2.x1}=\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2.\left(-1\right)}{m-5}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-2}{m-5}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow m-5=-2.3\)

\(\Leftrightarrow m-5=-6\Leftrightarrow m=-1\)(t/m)

vậy m=1

20 tháng 3 2021

    a) Thay m = -12 vào phương trình ta có 

                    x2 + 5x – 14 = 0 

           <=>  x2 + 7x  - 2x  - 14 = 0 

           <=>  (x2 + 7x ) - (2x  + 14) = 0

           <=>   x(x + 7) - 2(x  +  7) = 0

           <=>   (x  -  2)( x  +  7)  =  0

           <=>   x - 2 = 0    hoặc  x  +  7  =  0

           <=>   x  =  2        hoặc   x  =  -7

          Vậy tập nghiệm của phương trình là  S={-7  ; 2  }

                   Em chỉ iết làm câu này câu sau em xin lỗi!

20 tháng 3 2021

a, Thay m =-12 vào phương trình trên ta được : 

\(PT\Leftrightarrow x^2+5x-14=0\)

Ta có : \(\Delta=25-4\left(-14\right)=25+56=81>0\)

Vậy ta có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-5-9}{2}=-7;x_2=\frac{-5+9}{2}=2\)

Vậy với m = -12 thì x = -7 ; 2 

b, Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=\frac{-5}{2}\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{m-2}{2}\end{cases}}\)

Ta có : \(\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=2\)ĐK : \(x_1\ne1;x_2\ne1\)

Gọi \(x_1=a;x_2=b\)( em đặt cho dễ viết thôi nhé )

\(\frac{1}{a-1}+\frac{1}{b-1}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{b-1+a-1}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}=\frac{2\left(a-1\right)\left(b-1\right)}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}\)

\(\Rightarrow a+b-2=2\left(ab-a-b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow a+b-2=2\left[ab-\left(a+b\right)+1\right]\)

hay \(-\frac{5}{2}-2=2\left(\frac{m-2}{2}+\frac{5}{2}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{-9}{2}=2\left(\frac{m+5}{2}\right)\Leftrightarrow\frac{-9}{2}=\frac{2m+10}{2}\)

\(\Rightarrow2m+10=-9\Leftrightarrow m=-\frac{19}{2}\)