K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2015

6 ngày ô tô thứ 1 lại cập bến

8 ngày ô tô thứ 2 lại cập bến

Ngày 8 cả 2 ô tô đã cập bến

=> Số ngày sau ngày 8 tháng giêng , kể từ ngày 8 tháng giêng trở đi chia hết cho  6 và 8 

Để thời gian ít nhất => Số đó nhỏ nhất

=> Số đó là BCNN(6;8) 

6= 2.3 ; 8 = 23

=> BCNN(6;8) = 23.3 = 24

Vậy số ngày là 24

=> Ngày đó là ngày 24 + 8 = 32 

Mà tháng nhiều nhất chỉ có 31 ngày do đó nó nằm ngoài tháng giếng

 

17 tháng 12 2015

sau ít nhất 24 ngày thì cả hai ô tô đó cùng vào bến lần nữa BCNN(6;8)

mà 8 + 24 > 31 => hôm đó ko phải ngày trong tháng giêng

 

a: Sau 24 ngày thì cả ba xe lại cùng vào bến một lần vì BCNN(6;8;4)=24

Ngày hôm đó là ngày 1 tháng 2

b: Ngày 8 tháng 1 là thứ ba thì ngày 1/2 là thứ sáu

11 tháng 3 2020

Tháng 9 có 30 ngày. Trong khi đó 3 ô tô đã cùng vào bến ngày 8 tháng 9, như vậy trong tháng chỉ còn 22 ngày nữa. Trong khi đó 3 ô tô muốn gặp nhau thì ít nhất cần số ngày chia hết cho 4, 6, 8. Số ngày nhỏ nhất chia hết cho cả 4,6,8 là 24 (áp dụng dấu hiệu chia hết cho 4,6,8) lớn hơn số ngày còn lại là 22. Do đó 3 xe không gặp nhau lần nào trong tháng 9 nữa? Tại vì không đủ số ngày.

Dấu hiệu chia hết: NHỮNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CUỐI TẠO THÀNH MỘT SỐ CHIA HẾT CHO 4 THÌ SỐ ĐÓ CHIA HẾT CHO 4.

Một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.
Hoặc : Những số chẵn chia hết cho 3 thì chia hết cho 6 và chỉ những số đó mới chia hết cho 6.

Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8.

17 tháng 3 2020

Sbxhsheh

17 tháng 11 2018

giải

Bài 1:

vì a chia hết cho 10,12,15,18 và a\(\ne\) 0

và BCNN(10,12,15,18)= \(2^2\) .\(3^2\) .5=4.9.5=180 nên BCNN(10,12,15,18)= B(180)

B(180) = {0,180,360,540,...}

vậy BCNN(10,12,15,18) và 200<a<500 nên a=360

17 tháng 11 2018

Bài 2 :

gọi số học sinh của 1 khối là x

theo đề ta có:

x+1 chia hết cho 2, x+1 chia hết cho 3, x+1 chia hết cho 4, x+1 chia hết cho 5, x+1 chia hết cho 6 và x<300

\(\Rightarrow\) x+1 thuộc BC(2,3,4,5,6) và x<300

2=2

3=3

4=\(2^2\)

5=5

6=2.3

BC(2,3,4,5,6)=B(60)= (0,60,120,180,240,300,360,...)

\(\Rightarrow\) x thuộc {59,119,179,239} mặt khác x chia hết cho 7 và x<300 nên x chia hết cho 119

vậy số học sinh của khối đó là: 119 người

17 tháng 11 2018

phải giải chi tiết nhé

3 tháng 12 2017

ta có: 

BCNN(5,8,10)

5=5

8=2.2.2

10=2.5

=>BCNN(5,8,10)=2.2.2.5=40

Vậy sau ít nhất 40 ngày cả 3 thuyền cùng cập bến

3 tháng 12 2017

ta có: 

BCNN(5,8,10)

5=5

8=2.2.2

10=2.5

=>BCNN(5,8,10)=2.2.2.5=40

Vậy sau ít nhất 40 ngày cả 3 thuyền cùng cập bến

14 tháng 10 2023

Gọi số ngày sau đó là x 

\(\Rightarrow x\in BCNN\left(8;10;5\right)\)  (vì 3 xe cập bến cùng 1 ngày) 

Mà: 

\(8=2^3;10=2\cdot5;5=5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(8;10;5\right)=2^3\cdot5=40\)

Vậy sau 40 ngày nữa thì cả 3 xe đều cập bến 

14 tháng 10 2023

5=5; 8=23;10=2*5

=>BCNN(5;8;10)=23*5=40

=>Sau ít nhất 40 ngày thì cả ba xe cập bến cùng lúc