Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1 giờ hai vòi chảy được \(\frac{1}{2}\text{ bể}\), riêng vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{3}\text{ bể}\).
thế nên trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được thể tích bể là : \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\text{ bể}\)
Hay vòi thứ hai chảy đầy bể trong 6 giờ
Gọi thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy đầy bể lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
1/a+1/b=1/12 và 4/a+6/b=2/5
=>a=20 và b=30
vòi 1 trong 1h chảy được là
1:8=1/8 bể
vòi 2 trong 1h chảy được là
1:14=1/14 bể
trong 1h vòi 1 chảy nhiều hơn vòi 2 là
1/8-1/14=3/56 bể
1 giờ vòi thứ nhất chảy được :
\(1:3=\frac{1}{3}\) ( bể )
1 giờ cả hai vòi chảy được :
\(1:2=\frac{1}{2}\) ( bể )
1 giờ vòi thứ hai chảy được :
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\) ( bể )
Sau 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được \(\frac{1}{2}\)bể
Sau 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{3}\)bể
Sau 1 giờ vòi thứ 2 chảy được \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)( bể )
Vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể mất \(1:\frac{1}{6}=6\)( giờ )
Vậy vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể mất 6 giờ
Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{5}\) (phần bể)
Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{8}\) (phần bể)
Vậy trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy nhanh hơn vòi thứ hai.
Trong 1 giờ, cả hai vòi cùng chảy thì chảy được: \(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{13}{40}\) (phần bể)
Sau 3 giờ, hai vòi cùng chảy thì chảy được: 3 x \(\dfrac{13}{40}\)= \(\dfrac{39}{40}\) (phần bể)- không đầy