Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai khối gỗ thả như vậy thì đều chìm trong nước mất rồi, lúc đó làm sao tính được lực căng dây?
Bài này có hình vẽ minh hoạ không em?
có nhiều trường hợp ban à.Bạn phải xét xem khối nào chìm khối nào nổi chứ
a, Thể tích khối gỗ là:
\(V_g=a^3=1.10^{-3}\left(m^3\right)\)
Thể tích phần chìm của khối gỗ là:
\(V_c=a^2.h_c=7.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Vì khi thả vào nước thì khối gỗ nổi và nằm CB trên mặt nước nên:
\(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow V_g.10.D_g=V_c.10.D_n\)
\(\Leftrightarrow D_g=\dfrac{D_n.V_c}{V_g}=\dfrac{1000.7.10^{-4}}{1.10^{-3}}=700\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
b,Các lực tác dụng vào miếng gỗ là:\(P_g,F_{A1},T\)
Các lực tác dụng vào vật nặng là: \(P_v,F_{A2},T\)
Khi hệ cân bằng ta có:
\(P_g+P_v=F_{A1}+F_{A2}\)
\(\Leftrightarrow0,7+1200.V_v=0,9+1000V_v\)
\(\Leftrightarrow V_v=1.10^{-3}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow m_v=\dfrac{P_v}{10}=\dfrac{10D_v.V_v}{10}=1,2\left(kg\right)\)
Khi khối gỗ CB ta có hệ:
\(P_g+T=F_{A1}\Rightarrow T=F_{A1}-P=0,2\left(N\right)\)
Vậy...
20cm = 0,2m ; 5cm = 0,05m.
Gọi:
P |
Trọng lượng khối gỗ
|
FA | Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ |
FA1 | Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ sau khi nối quả cầu |
P2 | Trọng lượng quả cầu sắt |
FA2 | Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu sắt |
m | Khối lượng quả cầu |
a) Khi khối gỗ cân bằng trong nước:
Trọng lượng riêng của gỗ là 750kg/m3.
b) Nối thêm quả cầu sắt vào khối gỗ, khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước. Khi hệ thống cân bằng ta có:
\(P+P_2=F_{A1}+F_{A2}\\ \Rightarrow10D_1.a^3+10m=10D_0.a^3+10D_0\cdot\dfrac{m}{D_2}\\ \Rightarrow m+D_1.a^3=D_0.a^3+D_0\cdot\dfrac{m}{D_2}\)
Thay các giá trị vào:
\(m+750\left(0,2\right)^3=10000\left(0,2\right)^3+1000\cdot\dfrac{m}{7800}\\ \Rightarrow m+6=8+\dfrac{1000m}{7800}\\ \Rightarrow m-\dfrac{m}{7,8}=2\\ \Rightarrow7,8m-m=15,6\\ \Rightarrow m\approx2,3\left(kg\right)\)
mình chỉ có thể làm được câu a thôi
a=20cm=0,2m
hn=5cm=0,05m
D0=1000kg/m3 => d0=10000N/m3
a)Thể tích của khối gỗ hình lập phương:
V=a3=0,23=0,008 (m3)
Chiều cao của phần khối gỗ chìm trong nước: hc=h-hn=0,2-0,05=0,15 (m)
Do vật nổi nên: P=FA
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật:
P=FA=d0.Vc=10000.hc.a.a=10000.0,15.0,2.0,2=60 (N)
Khối lượng của khối gỗ:P=10m => m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{60}{10}=6\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của khối gỗ: D1=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{6}{0.008}=750\) (kg/m3)
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
a, \(V=10^3=1000cm^3=0,0001m^3\)
\(=>P1=P-Fa=d1V-d0.V=0,001.\left(12000-10000\right)=2N\)
(chỗ d0 tui b\nghĩ phải là 10000N/m3 nhá chứ ko có nước nào 10N/m3) đâu
Đổi 12cm=0,12m; 20cm=0,2m
Thể tích của mỗi khối gỗ là:
\(V=a^3=0,12^3=0,001728\left(m^3\right)\)
Do có cùng thể tích nên lực đẩy Ac- si- mét tác dụng lên quả cầu là như nhau:
\(\Rightarrow F_A=d_0V=0,001728.10000=17,28\left(N\right)\)
Trọng lượng của mỗi vật là:
\(P_1=d_1V=0,001728.6000=10,368\left(N\right)\)
\(P_2=d_2V=12000.0,001728=20,736\left(N\right)\)
Do P1<FA<P2 nên khối gỗ A nổi, B chìm.
Các lực tác dụng lên khối gỗ A:
+, Trọng lượng của vật: \(P_1\)
+, Lực đẩy Ac-si mét: \(F_A\)
+, Lực căng của sợi dây: T
Các lực tác dụng lên khối gỗ B:
+, Lực căng của sợi dây:T
+, Lực đẩy Ác -si-mét: FA
+, Trọng lượng của vật :P2.
Do vật B nổi lơ lửng trong nước:
\(\Rightarrow F_A+T=P_2\)\(\Rightarrow T=P_2-F_A=20,736-17,28=3,456\left(N\right)\)