Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Khi tế bào nguyên phân liên tiếp 3 đợt tạo ra số tế bào là 23 = 8 tế bào
Tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong 1 tế bào là: 48000 : 8 = 6000 nu
Số nuclêôtit của mỗi gen là: 6000 : 2 = 3000 nu
Sau 3 đợt nguyên phân số tb mới đc tạo thành là Số nu của cả 2 gen là 48000/8= 6000 nu Mà 2 gen dài bằng nhau nên có số nu bằng nhau= 6000/2= 3000 nu
a, Chiều dài của gen là :
L = \(\frac{N}{2}.3,4=\frac{2400}{2}.3,4=4080\left(A^0\right)\)
b ,Theo nguyên tắc bổ sung , ta có : A + G = 50% (1)
Theo bài ra , ta có : A - G = 30% (2)
Từ (1) và (2) , suy ra : A = T = 40 %
G = X = 10 %
Số nuclêôtit mỗi loại của gen là :
A = T = 2400 . 40% = 960 ( nu)
G = X = \(\frac{2400}{2}-960=240\left(nu\right)\)
Số nu từng loại ở đợt tự sao cuối cùng là :
A = T = 960 . 23 = 7680 (nu)
G = X = 240 . 23 = 1920 (nu)
Bạn xem kết quả có đúng ko nha
xác định số nucleotit từng loại trong tổng số gen mới được tạo thành ở đợt tự sao cuối cùng
Số tế bào con tạo ra là :
\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)
Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi và tồn tại NST là 2n đơn .
Gọi k là số lần nguyên phân :
\(2^k=8->k=3\)
Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .
Số tế bào con tạo ra là :
192 : 24 = 8
Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi và tồn tại NST là 2n đơn .
Gọi k là số lần nguyên phân :
2k =8−>k=3
Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .
Trong nhân 1 tế bào xét 3 gen A, B, C có chiều dài bằng nhau
=> Số nu bằng nhau .
Ta có :
3. N . ( 2^3 - 1 ) = 67 500
-> N . ( 2^3 - 1) = 22 500
-> N = \(\dfrac{22500}{\left(2^3-1\right)}=\dfrac{22500}{7}\)
=> Không chia hết được .
a) Sau 3 đợt nguyên phân số tb mới đc tạo thành là
2^3= 8 tế bào
b) Số nu của cả 2 gen là 48000/8= 6000 nu
Mà 2 gen dài bằng nhau nên có số nu bằng nhau= 6000/2= 3000 nu
thế hệ tb cuối cùng mà