Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 2 điện trở R1 = 20 và R2 = 60 . Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở và cả hai điện trở trong thời gian 1 giờ khi:
a. R1 mắc nối tiếp R2 vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V
b. R1 mắc song song R2 vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V nè:0
Mắc nối tiếp:
\(R=R_1+R_2=40+40=80\Omega\)
\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{10}{80}=0,125A\)
Vì R giống nhau, I giống nhau nên U bằng nhau và bằng 5V
Nhiệt lượng tỏa ra trên mối điện trở:
\(Q_{tỏa}=A_1=A_2=UIt=5\cdot0,125\cdot10\cdot60=375J\)
SỬA:
NỐI TIẾP:
\(I=I1=I2=U:R=10:\left(40+40\right)=\dfrac{1}{8}A\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=\dfrac{1}{8}\cdot40=5V\\U2=I2\cdot R2=\dfrac{1}{8}\cdot40=5V\end{matrix}\right.\)
Do hai điện trở này có cùng U và I nên nhiệt lượng của nó là như nhau.
\(\Rightarrow Q_{toa}=A=UIt=5\cdot\dfrac{1}{8}\cdot10\cdot60=375\left(J\right)\)
SONG SONG:
\(U=U1=U2=10V\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=10:40=\dfrac{1}{4}A\\I2=U2:R2=10:40=\dfrac{1}{4}A\end{matrix}\right.\)
Do..............
\(Q_{toa}=A=UIt=10\cdot\dfrac{1}{4}\cdot10\cdot60=1500\left(J\right)\)
Câu 1.
\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P_1}=\dfrac{15^2}{9}=25\Omega\)
\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{25}=\dfrac{15^2}{37,5}=6\)\(\Rightarrow R_1\cdot R_2=150\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=10\Omega\\R_2=15\Omega\end{matrix}\right.\)
Câu 2.
a)\(P=11,25W=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}\Rightarrow R_{tđ}=20\Omega< 25\Omega\)
Như vậy \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{25\cdot R_3}{25+R_3}=20\Rightarrow R_3=100\Omega\)
b)Hiệu suất mạch điện:
\(P=\dfrac{U^2}{R_{12}}=\dfrac{15^2}{25}=9W\)
Gọi hiệu điện thế của nguồn là $U$
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là $Q$.
trở của các dây bếp điện là $R_1,R_2$
Khi dùng dây điện trở $R_1 : Q=\dfrac{U^2}{R_1}.t_1 (1) $
Khi dùng dây điện trở $R_2 : Q=\dfrac{U^2}{R_2}.t_2 (2) $
Khi $R_1$ nối tiếp $R_2 : Q=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}.t_3 (3) $
Khi $R_1//R_2 : Q=\dfrac{U^2.t_4}{bR_{tđ}} =U^2t_4(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}) (4)$
$a)$ Mắc nối tiếp
Từ $(1),(2)$ ta suy ra : $\dfrac{t_1}{R_1}=\dfrac{t_2}{R_2}=\dfrac{t_1+t_2}{R_1+R_2} $
So sánh với $(3)$ ta được $t_3=t_1+t_2=45$ phút
$b)$ Mắc song song
Từ $(4)$ ta có : $\dfrac{1}{t_4}=\dfrac{U^2}{Q}\left\{ {\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2} } \right\} =\dfrac{U^2}{QR_1}+\dfrac{U^2}{QR_2}=\dfrac{1}{t_1}+\dfrac{1}{t_2} $
$t_4=\frac{t_1t_2}{t_1+t_2}=10 $ phút
Gọi UU là hiệu điện thế sử dụng, QQ là nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước, ta có:
Q=U2R1t1=U2R2t2(1)Q=U2R1t1=U2R2t2(1)
Gọi t3t3 là thời gian đun sôi ấm nước khi mắc hai dây song song, ta có:
Q=U2R1R2R1+R2t3(2)Q=U2R1R2R1+R2t3(2)
Từ (1)(1) và (2)⇒t3=t1.t2t1+t2=24(2)⇒t3=t1.t2t1+t2=24 phút.
R1ntR2
a,\(=>I1=I2=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{220}{200}=1,1A=>Q1=I1^2R1.t=1,1^2.120.3600=522720J\)
\(=>Q2=I2^2R2t=1,1^2.80.3600=348480J\)
b,\(=>Qm=I^2Rtd.t=1,1^2.200.3600=871200J>Q1>Q2\)
hay \(\dfrac{Qm}{Q1}=\dfrac{5}{3}=>Qm=\dfrac{5}{3}Q1,=>\dfrac{Qm}{Q2}=\dfrac{5}{2}=>Qm=\dfrac{5}{2}Q2\)
2
2