Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D vì : 2 dây đều làm bằng đồng nên tiết diện bằng nhau và có cùng chiều dài
mà tiết diện dây T2 gấp 3 lần tiết diện dây T1 nên
\(\Rightarrow\) diện trở dây T2 cũng phải gấp 3 lần điện trở dây T1
R2=3*15=45 (Ω)
Ta có:
\(R=\text{ρ}\dfrac{l}{S}\)
Do dây thứ nhất có chiều dài 20 cm và điện trở 8 ôm nên ta có:
\(8=\text{ρ}.\dfrac{\dfrac{20}{100}}{S}\Leftrightarrow\dfrac{\text{ρ}}{S}=40\)
Chiều dài dây thứ hai là:
\(l_2=\dfrac{R_2S}{\text{ρ }}=R_2.\dfrac{1}{40}\)
=> GT đề thiếu điện trở của dây thứ hai.
`*` Tóm tắt:
\(\rho=1,7\cdot10^{-8}\\ l_1=20cm=0,2m\\ R_1=8\Omega\\ R_2=2\Omega\\ ----------\\ S=S_1=S_2=?m^2\\ l_2=?m\)
`*` Giải:
Tiết diện của dây dẫn thứ nhất là:
\(R_1=\dfrac{\rho\cdot l_1}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho\cdot l_1}{R_1}=\dfrac{1,7\cdot10^{-8}\cdot0,2}{8}=0,0425\cdot10^{-8}m^2\)
Chiều dài của dây dẫn thứ hai là:
\(R_2=\dfrac{\rho\cdot l_2}{S}\Rightarrow l_2=\dfrac{R_2\cdot S}{\rho}=\dfrac{2\cdot0,0425\cdot10^{-8}}{1,7\cdot10^{-8}}=0,05m.\)
Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}1}{25}=6,8.10^{-10}m^2\)
Vì hai dây này làm cùng một chất liệu nên điện trở suất của chúng là như nhau.
Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{0,32}{6,8.10^{-10}}=8\Omega\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:
Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10}{6}\simeq2,9.10^{-8}\)
Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{25}{2,9.10^{-8}}\simeq14,7\Omega\)
Bài 2:
Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng \(\dfrac{1}{3}\) lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2
→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.
Bài 3:
Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dây, ta có:
\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R_2=R_1\dfrac{S_1}{S_2}=330\dfrac{2,5.10^{-6}}{12,5.10^{-6}}=66\Omega\)
Ta có: S 1 = 5 m m 2 , S 2 = 0,5 m m 2 , suy ra S 2 = S 1 /10
Vì hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài nên ta có:
→ R 2 = 10 R 1 = 85Ω
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{R_2.l_1}{R_1}=\dfrac{15.0,5}{5}=1,5\left(m\right)\Rightarrow A\)