K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2023

d) Dữ liệu để đưa vào báo cáo được lấy từ một hay nhiều bảng và truy vấn.

uses crt;
var a,b,c,kt:integer;
begin
clrscr;
write('nhap a='); readln(a);
write('nhap b='); readln(b);
write('nhap c='); readln(c);
if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then
begin
write('day la tam giac ');
kt:=0;
if ((a=b)and(a<>c)and(b<>c)) or ((b=c)and(b<>a)and(b<>c)) or ((a=c)and(a<>b)and(c<>b)) then kt:=1;
if (a=b) and (b=c) then kt:=2;
if (sqr(a)=sqr(b)+sqr(c)) or (sqr(b)=sqr(a)+sqr(c)) or (sqr(c)=sqr(a)+sqr(b)) then kt:=3;
if kt=0 then write('thuong');
if kt=1 then write('can');
if kt=2 then write('deu');
if kt=3 then write('vuong');
end
else writeln('day khong phai la tam giac');
readln;
end.

1 tháng 2 2020

#include <iostream>
#include <fstream>

using namespace std;

long int x[4],n,a[5001],kt[5001],ktvt[5001],MAXtong,dem=0;

int TRY(int i)
{
for(int j=x[i-1]+1;j<=n;j++)
if(kt[a[j]]==0)
{
x[i]=j;
kt[a[j]]=1;
if(i==3)
{

if(a[x[3]]==(float)(a[x[2]]+a[x[1]])/2||a[x[2]]==(float)(a[x[3]]+a[x[1]])/2||a[x[1]]==(float)(a[x[2]]+a[x[3]])/2)
{
dem++;
if(a[x[1]]+a[x[2]]+a[x[3]]>MAXtong)
{
MAXtong=a[x[1]]+a[x[2]]+a[x[3]];
}
}

}
else
TRY(i+1);
kt[a[j]]=0;
}
}
int main()
{
ifstream f("boba.inp");
f>>n;
for(int i=1;i<=n;i++)
{
f>>a[i];
}
x[0]=0;
MAXtong=-1000000000;
fill_n(kt,1001,0);
TRY(1);
cout<<dem<<endl;
if(dem>0)
{
cout<<MAXtong;
}
return 0;
}

Mình mới đạt tới trình độ quy hoạch động nên bạn thông cảm

Xin lỗi bạn, mình không hỗ trợ C. mình chỉ biết pascal thôi

const fi='tamhop.inp';
fo='tamhop.out';
var f1,f2:text;
a:array[1..100]of integer;
n,i,j,k,dem,max,t:integer;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
for i:=1 to n do
read(f1,a[i]);
{--------------------------------xu-ly--------------------------------}
dem:=0; max:=0;
for i:=1 to n-2 do
begin
for j:=i+1 to n-1 do
begin
for k:=j+1 to n do
begin
if (a[i]=(a[j]+a[k])/2) or (a[j]=(a[i]+a[k])/2) or (a[k]=(a[i]+a[j])/2) then
begin
inc(dem);
t:=a[i]+a[j]+a[k];
if max<=t then max:=t;
end;
end;
end;
end;
writeln(f2,dem);
writeln(f2,max);
close(f1);
close(f2);
end.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
10 tháng 11 2023

Dựa trên yêu cầu của bài toán, ta có thể đề xuất các bảng dữ liệu và các trường làm khoá chính và khoá ngoài như sau:

- Bảng HocSinh:

Trường: Mã số báo danh, Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ

Khoá chính: Mã số báo danh

Khoá ngoài: Không có

- Bảng MonHoc:

Trường: Tên môn học, Mã môn học

Khoá chính: Mã môn học

Khoá ngoài: Không có

- Bảng PhongThi:

Trường: Mã phòng thi, Tên phòng thi

Khoá chính: Mã phòng thi

Khoá ngoài: Không có

- Bảng ThiSinh_MonHoc:

Trường: Mã số báo danh, Mã môn học

Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học

Khoá ngoài: Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh, Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc

- Bảng KetQuaThi:

Trường: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi, Điểm thi

Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi

Khoá ngoài:

Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh

Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc

Mã phòng thi tham chiếu đến bảng PhongThi

Lưu ý rằng, trong bảng ThiSinh_MonHoc, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể đăng kí thi nhiều môn học khác nhau. Còn trong bảng KetQuaThi, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể thi cùng một môn học ở nhiều phòng thi khác nhau.

Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i. Ví dụ: Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6 Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0 a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b. b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a. Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội...
Đọc tiếp

Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i.

Ví dụ:

Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6

Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0

a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b.

b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a.

Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội dung:

-Dòng đầu tiên là số n (1 <= n <= 10 000).

-Các dòng tiếp theo là n số của dãy a, mỗi số cách nhau một dấu cách,

-Các dòng tiếp theo là n số của dãy b, mỗi số cách nhau bởi một dấu cách.

Dữ liệu ra: Trong file NGHICH.OUT với nội dung:

-N số đầu tiên là kết quả của câu a

-Tiếp đó là một dòng trống và sau đó là n số kết quả của câu b (nếu tìm được dãy a).

0
Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i. Ví dụ: Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6 Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0 a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b. b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a. Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội...
Đọc tiếp

Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i.

Ví dụ:

Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6

Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0

a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b.

b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a.

Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội dung:

-Dòng đầu tiên là số n (1 <= n <= 10 000).

-Các dòng tiếp theo là n số của dãy a, mỗi số cách nhau một dấu cách,

-Các dòng tiếp theo là n số của dãy b, mỗi số cách nhau bởi một dấu cách.

Dữ liệu ra: Trong file NGHICH.OUT với nội dung:

-N số đầu tiên là kết quả của câu a

-Tiếp đó là một dòng trống và sau đó là n số kết quả của câu b (nếu tìm được dãy a).

1
28 tháng 4 2020

Program day_nghich_the;

uses crt;

const fn = 'nghich.inp';

gn = 'nghich.out';

nmax=10000;

var f,g:text;

n,i,j,dem:0..nmax;

a,b,luu:array[1..nmax] of 0..nmax;

procedure nhap;

begin fillchar(a,sizeof(a),0);

b:=a;

assign(f,fn);

reset(f);

readln(f,n);

for i:=1 to n do read(f,a[i]);

write(f);

for i:=1 to n do read(f,b[i]);

close(f);

end;

procedure tim_b;

begin

fillchar(luu,sizeof(luu),0);

for i:=1 to n do
begin
dem:=0;
for j:=i -1 downto 1 do
if a[i]<a[j] then inc(dem);
luu[a[i]]:=dem;
end;
for i:=1 to n do write(g,luu[i]:2);
writeln(g); writeln(g);

end;

procedure tim_a;

begin

fillchar(luu,sizeof(luu),0);

for i:=1 to n do

if b[i]>n-i then exit else

begin

j:=0;

dem:=0;

repeat inc(dem);

if luu[dem]=0 then j:=j+1;

until j>b[i];

luu[dem]:=i;

end;

for i:=1 to n do

write(g,luu[i]:2);

end;

BEGIN

nhap;

assign(g,gn);

rewrite(g);

tim_b;

tim_a;

close(g);

END.

21 tháng 8 2023

tham khảo!

Ta nên tạo liên kết trước vì tạo liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng. Ngoài ra việc liên kết được tạo giữa các bảng sẽ giúp Microsoft Access: Quản lý dữ liệu được hợp lý hơn; Bảo vệ các ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu; Cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng; thực hiện cập nhập nội dung CSDL dễ dàng hơn,…

1) Kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng là: a) Mỗi phần tử là 1 kiểu b) Có cùng một kiểu dữ liệu c) Có cùng một kiểu đó là kiểu số nguyên d) có cùng một kiểu đó là kiểu số thực. 2) Cú pháp nào sau đây là đúng? a) Type mang: array [-100 to 100] of integer; b) Type mang =array[-100 to 100] of integer; c) Type mang: array[-100..100] of integer; d)Type mang =array[-100..100] of integer; 3) Cú pháp câu lệnh...
Đọc tiếp

1) Kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng là:

a) Mỗi phần tử là 1 kiểu

b) Có cùng một kiểu dữ liệu

c) Có cùng một kiểu đó là kiểu số nguyên

d) có cùng một kiểu đó là kiểu số thực.

2) Cú pháp nào sau đây là đúng?

a) Type mang: array [-100 to 100] of integer;

b) Type mang =array[-100 to 100] of integer;

c) Type mang: array[-100..100] of integer;

d)Type mang =array[-100..100] of integer;

3) Cú pháp câu lệnh nào sau đây đúng?

a) Var mang: array[1...100,1...100] of char;

b) Var mang: array[1...100; 1...100] of char;

c) Var mang2c: array(1..100,1..100) of char;

d) Var mang2c: array[1..100, 1..100] of char;

4) Cú pháp câu lệnnh nào sau đây đúng?

a) Type mang: array [-100 to 100, -100 to 100] of integer;

b) Type mang: array [-100..100,-100..100] of integer;

c) Type mang = array [-100 to 100, -100 to 100] of integer;

d) Type mang = array [-100..100, -100..100] of integer;

5) Với khai báo A:array[1..100,1..100] of integer; thì việc truy xuất đến các phần tử như sau:

a) A( i , j )

b) A[ i , j ]

c) A( i ; j )

d) A[ i ; j ]

6) Xâu ' ABBA ' bằng xâu:

a) 'A'

b) 'B'

c) 'abba'

d) Tất cả đều sai.

7) Xâu '2007' nhỏ hơn xâu:

a) '20007'

b) '207'

c) '1111111111'

d) '1010101010'

8) Hàm copy (s,p,n) cho giá trị là:

a) Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p của xâu S

b) Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n của xâu S

c) Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p-n của xâu S

d) Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n-p của xâu S

9) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:

a) Có thể nhập giá trị của một biến kiểu bản ghi như nhập giá trị của biến kiểu dữ liệu chuẩn.

b) Có thể xuất giá trị của một biến kiểu bản ghi như xuất giá trị của biến kiểu dữ liệu chuẩn.

c) Có thể nhập hay xuất giá trị của một biến kiểy bản ghi như nhập hay xuất giá trị của biến kiểu dữ liệu chuẩn.

d) Các thao tác nhập, xuất hhay xử lý mỗi trường bản ghi phải tuân theo quy định của kiểu trường này..

10) Để truy cập dữ liệu của trường nào đó trên biến bản ghi ta sử dụng cú pháp:

a) Tên trường. tên biến;

b) Tên trường: tên biến;

c) Tên biến. tên trường;

d) Tên biến: tên trường

11) Để truy xuất đến các phần tử của mảng 1 chiều ta dùng mấy vòng lặp for.....do

a) 1

b) 2

c) 3

d) 4

12) Để truy xuất đến các phần tử của mảnh 2 chiều ta dùng mấy vòng lặp for.....do

a) 1

b) 2

c) 3

d) 4

0