K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

Chọn đáp án C.

- I đúng.

- II sai, pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng tích lũy trong ATP và tạo ra NADPH nhờ sắc tố quang hợp nằm trên màng tilacoit.

- III đúng, NADP+ là chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi truyền điện tử trên màng tilacoit, nếu không có tham gia của NADP+ thì sẽ không xảy ra chuỗi truyền e không vòng, electron sẽ đi về bù lại cho diệp lục a bị mất electron ban đầu và sẽ không xảy ra quang phân li nước.

- IV đúng, ở thực vật CAM có 2 lần cố định CO2, giai đoạn cố định CO2 tạm thời bởi PEP diễn ra ngoài tế bào chất, giai đoạn cố định CO2 thứ cấp bởi RiDP diễn ra trong chất nền lục lạp

31 tháng 8 2018

Đáp án C.

7 tháng 3 2019

Chọn đáp án A

Quá trình quang hợp thường được chia thành 2 pha là pha sáng và pha tối. Pha sáng chỉ có thể diễn ra khi có ánh sáng, còn pha tối có thể diễn ra cả khi có ánh sáng và cả trong tối. Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được biến đổi thành năng lượng trong các phân tử ATP và NADPH (nicôtinamit ađênin đinuclêôtit phôtphat). Trong pha tối, nhờ ATP và NADPH được tạo ra trong pha sáng, CO2 sẽ được biến đổi thành cacbohiđrat. Pha sáng diễn ra ở màng tilacôit còn pha tối diễn ra trong chất nền của lục lạp.

31 tháng 1 2019

Đáp án A

Pha tối (pha cố định CO2) diễn ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.

9 tháng 6 2018

Đáp án A

Pha tối của quang hợp diễn ra trong chất nền của lục lạp.

SGK Sinh học 11, cơ bản trang 41.

6 tháng 4 2018

Đáp án C

Pha tối (pha cố định CO­2) xảy ra trong chất nền (stroma) của lục lạp.

17 tháng 10 2019

Đáp án A

Pha tối (pha cố định CO2) diễn ra trong chất nền (stroma) của lục lạp.

16 tháng 3 2017

Đáp án A

Pha tối của quang hợp diễn ra trong chất nền của lục lạp.

SGK Sinh học 11, cơ bản trang 41.

9 tháng 4 2017

Đáp án A.

(1) Sai. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở xoang tilacoit.

(2) Đúng.

(3) Sai. O2 được tạo ra từ phản ứng quang phân li nước ở pha sáng.

(4) Sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong chu trình Canvin ở thực vật C3 là Ribulozơ – 1,5 – điP.