K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

103-2 = 10 

Đáp án D

27 tháng 7 2021

Câu 1 : 

Gọi thể tích dung dịch ban đầu là V(lít)

$[H^+] = 10^{-3}V(mol)$

Thể tích dung dịch lúc sau là : 

$V' = \dfrac{10^{-3}.V}{10^{-4}} = 10V$

Do đó cần pha loãng dung dịch ban đầu 10 lần thì thu được dung dịch trên

27 tháng 7 2021

Câu 2 :

$[OH^-] = 10^{-14} : 10^{-9} = 10^{-5}M$

$n_{OH^-} = 10^{-5}.1 = 10^{-5}(mol)$

Sau khi pha : 

$[OH^-] = 10^{-14} : 10^{-8} = 10^{-6}M$
$V_{dd} = \dfrac{10^{-5}}{10^{-6}} = 0,1(lít) = 100(ml)$
$V_{nước\ cần\ dùng} = 1000 - 100 = 900(ml)$

4 tháng 5 2018

Chọn B

8 tháng 9 2018

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4

Do pH = 3 →  [H+] = 10-3M →  nH+trước khi pha loãng = 10-3V

pH = 4 →  [H+] = 10-4M →  nH+sau khi pha loãng = 10-4V’

Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng  → 10-3V = 10-4V’

V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10

Vậy cần pha loãng axit 10 lần

Đáp án B

9 tháng 4 2018

1013-11 = 100 

Đáp án B

18 tháng 11 2017

Đáp án D

Gọi thể tích dung dịch NaOH ban đầu là V

Gọi thể tích dung dịch NaOH sau khi pha là V1

Ta có số mol NaOH ko đổi nên

V.10-3 = V1. 10-5 suy ra V1 = 100V tức là pha loãng 100 lần

29 tháng 9 2018

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch NaOH có pH = 12, pH = 11

Do pH = 12 →  pOH = 2 →  [OH-] = 10-2M →  nOH-trước khi pha loãng = 10-2V

pH = 11 →  pOH = 3 →  [OH-] = 10-3M →  nOH-sau khi pha loãng = 10-3V’

Ta có nOH-trước khi pha loãng = nOH-sau khi pha loãng  → 10-2V = 10-3V’ → V ' V = 10 - 2 10 - 3 = 10

Vậy cần pha loãng dung dịch NaOH 10 lần

Đáp án A

3 tháng 5 2018

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch NaOH có pH = 12, pH = 11

Do pH = 12 => pOH = 2 => [OH-] = 10-2M => nOH-trước khi pha loãng = 10-2V

pH = 11 => pOH = 3 =>  [OH-] = 10-3M => nOH-sau khi pha loãng = 10-3V’

Ta có nOH-trước khi pha loãng = nOH-sau khi pha loãng  10-2V = 10-3V’ =>  V ' V = 10 - 2 10 - 3 = 10

Vậy cần pha loãng dung dịch NaOH 10 lần

Chọn A.