K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

ta có 37: 2 dư 1\(\Rightarrow\)37^8 chia 2 dư 1(1)

43 chia 2 dư 1 \(\Rightarrow\)43^41 chia 2 dư 1(2)

34\(⋮\)2\(\Rightarrow34^6⋮2\)(3)

từ (1);(2) và (3) suy ra H=\(37^8+34^6+43^{41}⋮2\)mà H>2 suy ra H là hợp số

17 tháng 8 2017

\(H=37^8+34^6+53^{41}\)

Ta có :

\(37^8\) có tận cùng là 1 số lẻ

\(34^6\) có tận cùng là 1 số chẵn

\(43^{41}\) có tận cùng là 1 số lẻ

\(\Leftrightarrow\) H có tận cùng là 1 số chẵn

\(\Leftrightarrow H⋮1;H⋮H;H⋮2\)

\(\Leftrightarrow H\) là hợp số

17 tháng 8 2017

mơn cj

Bài 1: 

\(B=3\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{1993}\left(1+3^2+3^4\right)\)

\(=91\cdot\left(3+...+3^{1993}\right)⋮13\)

Bài 2: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

15 tháng 9 2016

Bài 1:

Ta có:

\(B=3+3^3+3^5+...+3^{1995}+3^{1997}\)

\(\Rightarrow B=\left(3+3^3+3^5\right)+...+\left(3^{1993}+3^{1995}+3^{1997}\right)\)

\(\Rightarrow B=3\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{1995}.\left(1+3^2+3^4\right)\)

\(\Rightarrow B=3.\left(1+9+81\right)+...+3^{1995}.\left(1+9+81\right)\)

\(\Rightarrow B=3.91+...+3^{1995}.91\)

\(\Rightarrow B=\left(3+...+3^{1995}\right).91⋮13\)

\(\Rightarrowđpcm\)

 

15 tháng 9 2016

B=3+33+35+.............+31995+31996

B= ( 3+33+35+37+39+311) +.....+ (31991+.....+31997)

B= 336+.... +336 :13

hop so

 

26 tháng 1 2016

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm rồi dễ lắm bạn ạ

đùa tí bạn ấn vào dòng chữ xanh này nhé Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

12 tháng 3 2018

Ta có nhận xét: Trong 3 số liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3.

Ta có: 2n - 1 , 2n ,  2n + 1 là ba số liên tiếp mà theo giả thiết 2n - 1 là số nguyên tố lớn hơn 3 (vì n > 2) => 2n - 1 không chia hết cho 3; Số 2n cũng không chia hết cho 3 => Số 2n + 1 phải chia hết cho 3 => 2n + 1 là hợp số.

12 tháng 3 2018
Ta có : 2^n-1 , 2^n<2^n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp (n>2) Ta thấy trong 3 số liên tiếp sẽ cí 1 csoos chia hết cho 3 2^n-1 là số nguyên tố 2^n chia hết cho 2 và >2 nên 2^n là hợp số mà 2^n chia hết cho 3 nên 2^n +1 chia hết cho 3 và >3 vì 2^n+1 và 2^n đều chia hết cho 3 ( n>2) => 2^n+1 là hợp số