K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

2 tháng 11 2021

bạn tự mình tìm đi nha

20 tháng 6 2019

a)

Ta có: I = U/R

=> I tỉ lệ nghịch với R

Theo đề bài, ta có:

I1 = 500mA = 0,5A

Vì I1 < I2 (0,5 < 1) nên R1 > R2

Vậy với cùng một hiệu điện thế U thì R1 > R2

b)

250mA = 0,25A

Cường độ dòng điện qua R1 ban đầu gấp số lần cường độ mới là:

0,5 : 0,25 = 2 (lần)

Vì cường độ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế nên:

U' = U: 2 = 6 : 2 = 3 (V)

=> Δ = U - U' = 6 - 3 = 3 (V)

Vậy.

20 tháng 6 2019

a) R2>R1

b) ta có

\(\frac{R1}{R}\) =\(\frac{U}{U1}\)

\(\frac{500}{250}\) =\(\frac{6}{U1}\)

=> U1=\(\frac{250.6}{500}\) =3 V

△U=U-U1=6-3=3(V)

16 tháng 5 2019

a) Khi chiếu chùm sáng trắng qua lần lượt tấm lọc màu đỏ, màu vàng ta thu được lần lượt ánh sáng có màu đỏ và vàng

b) Khi nhìn tấm vải màu xang dưới ánh sáng màu đỏ ta không thấy được ánh sáng màu đỏ mà thấy tối vì tấm lọc màu nào thì hấp thụ nhiều ánh sáng có màu khác

Câu 1: Nêu các đặc tính của nam châm. Kể tên các dạng nam châm thường gặp. Sự tương tác giữa hai nam châm? Câu 2: Từ trường tồn tại ở đâu ? Cách nhận biết từ trường? Câu 3: Nêu quy ước chiều đường sức từ . Từ phổ là gì?Nêu cách tạo ra từ phổ của nam châm. Câu 4: So sánh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm. Câu 5: Để xác...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu các đặc tính của nam châm. Kể tên các dạng nam châm thường gặp. Sự tương tác giữa hai nam châm?

Câu 2: Từ trường tồn tại ở đâu ? Cách nhận biết từ trường?

Câu 3: Nêu quy ước chiều đường sức từ . Từ phổ là gì?Nêu cách tạo ra từ phổ của nam châm.

Câu 4: So sánh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm.

Câu 5: Để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây người ta dùng quy tắc nào?. Phát biểu quy tắc đó.

Câu 6: So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép.

Câu 7: Nêu cấu tạo và công dụng của là bàn.

Câu 8: Nêu cách chế tạo nam châm vĩnh cửu

Câu 9 : Nêu cấu tạo của nam châm điện. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên vật. Cách làm mất từ tính của nam châm điện?

Câu 10: Nêu điều kiện sinh ra lực điện từ. Để xác định chiều của lực điện từ người ta dùng quy tắc nào? Phát biểu quy tắc đó.

0
20 tháng 10 2019

+ Cm :

Nếu : R1 ntR2

\(P=P_1+P_2=U_1I+U_2I=I.R_1.I+I.R_2.I=I^2R_1+I^2R_2=I^2\left(R_1+R_2\right)=I^2.R_{tđ}\)(I=I1 =I2)

Nếu : R1//R2

\(P=P_1+P_2=U.I_1+U.I_2=U.\frac{U}{R_1}+U\frac{U}{R_2}=\frac{U^2}{R_1}+\frac{U^2}{R_1}=U^2.\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)=U^2.\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{U^2}{R_{tđ}}\)

(U=U1=U2)

18 tháng 8 2016

Ta có: 

\(I=\dfrac{U}{R}\) (1)

\(I+2=\dfrac{U+10}{R}\) (2)

\(I-1=\dfrac{U-5}{R}\) (3)

Thay I ở (1) vào (2) ta được: \(\dfrac{U}{R}+2=\dfrac{U+10}{R}\)

\(\Rightarrow R = 5\Omega\)

Pt (3) không dùng đến, từ đây chỉ có thể suy ra được \(U=5.I\)

Thiếu giả thiết để tính tiếp bạn nhé.

8 tháng 11 2018

(1) bằng tổng

(2) U1+U2

8 tháng 1 2019

Hiệu điện thế u giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế \(U_1\)\(U_2\)giữa hai đầu từng điện trở \(R_1\)\(R_2\) :

U = \(U_1+U_2\)

12 tháng 3 2019

-3 cách nhận biết thấu kính hội tụ:

Có thể nhận biết TKHT bằng một trong ba cách sau:

a) Dùng tay để nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. Nếu phần rìa mỏng hơn thì đó là TKHT.

b) Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ trên trang sách khi nhìn trực tiếp thì đó là TKHT.

c) Dùng thấu kính hứng ánh sáng Mặt Trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng. Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là TKHT.

-3 cách nhận biết thấu kính phân kì:

- Phần rìa của TKPK dày hơn phần giữa.

- Khi đặt TKPK lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.

- Hứng ánh sáng Mặt trời hoặc ánh sáng đèn cho qua thấu kính quan sát phần ánh sáng sau khi đi qua thấu kính thấy quầng sáng loe rộng ra tạo nên hiệu ứng hơi tối mờ không soi rõ dòng chữ trên trang sách.