K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

Sau khoảng thời gian \(\tau\) thì số hạt nhân còn lại là 

\(N = N_0 2^{-\frac{\tau}{T}}\)

=> \(\frac{N}{N_0}= \frac{1}{4}= 2^{-2}= 2^{-\frac{\tau}{T}}\)

=> \(\tau = 2T.\)

Sau khoảng thời gian \(2\tau\) thì số hạt còn lại là 

\(N_1 = N_02^{-\frac{2\tau}{T}}= N_0.2^{-\frac{4T}{T}}= \frac{1}{16}N_0\)

=> Số hạt còn lại chiếm 6,25 % số hạt ban đầu.

23 tháng 5 2016

C. 6,25%

7 tháng 8 2017

Đáp án D

14 tháng 10 2018

15 tháng 6 2019

Đáp án C

26 tháng 3 2019

Đáp án D

Phương pháp: sử dụng định luật phóng xạ

 

 

21 tháng 4 2018

Chọn C

3 tháng 6 2017

Đáp án C

16 tháng 3 2016

Đề bài sửa lại như sau: 

Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51Δt chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?

Bài giải:

Theo bài, sau Δt thì số hạt nhân giảm e lần, tức là \frac{N_{0}}{N}=e\Leftrightarrow e^{\lambda \Delta t}=e\rightarrow \lambda \Delta t=1

Tỉ lệ số hạt nhân còn lại so với ban đầu là \frac{N_{0}}{N}=\frac{N_{0}e^{-\lambda \Delta t}}{N_{0}}=e^{-\lambda \Delta t}=e^{-0,51\lambda \Delta t}=e^{-0,51}\approx 0,6= 60%.

Vậy đáp số là 60%

4 tháng 2 2019

Đáp án A

23 tháng 2 2019

Đáp án A