Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyển góc về chế độ Deg (shift-mode-3 với 570VN)
Sau đó bấm y nguyên biểu thức vô máy thế này:
\(\frac{\left(tan\left(30\right)\right)^2+\left(sin\left(60\right)\right)^2-\left(cos\left(45\right)\right)^2}{\left(\frac{1}{tan\left(120\right)}\right)^2+\left(cos\left(150\right)\right)^2}\)
Nó ra kết quả \(\frac{7}{13}\)
1/ Tinh ∆. Pt co 2 nghiem x1,x2 <=> ∆>=0.
Theo dinh ly Viet: S=x1+x2=-b/a=m+3.
Theo gt: |x1|=|x2| <=> ...
2/ \(\frac{\sin^2x-\cos^2x}{1+2\sin x.\cos x}\)
\(=\frac{\cos^2x\left(\frac{\sin^2x}{\cos^2x}-\frac{\cos^2x}{\cos^2x}\right)}{\cos^2x\left(\frac{1}{\cos^2x}+\frac{2\sin x.\cos x}{\cos^2x}\right)}\)
\(=\frac{\tan^2x-1}{\tan^2x+1+2\tan x}\)
\(=\frac{\left(\tan x-1\right)\left(\tan x+1\right)}{\left(\tan x+1\right)^2}\)
\(=\frac{\tan x-1}{\tan x+1}\left(dpcm\right)\)
c/ A M C B N BC=8 AC=7 AB=6
- Ta có: \(\overrightarrow{BA}^2=\left(\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{CB}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow BA^2=CA^2-2\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{CB}+CB^2\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{CB}=\frac{CA^2+CB^2-BA^2}{2}=\frac{77}{2}\)
- \(\overrightarrow{MN}^2=\left(\overrightarrow{CN}-\overrightarrow{CM}\right)^2=\left(\frac{3}{2}\overrightarrow{CB}-\frac{5}{7}\overrightarrow{CA}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2=\frac{9}{4}CB^2-\frac{15}{7}\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{CB}+\frac{25}{49}CA^2\)
\(=\frac{9}{4}.64-\frac{15}{7}.\frac{77}{2}+\frac{25}{49}.49\)
\(=\frac{173}{2}\)
\(\Rightarrow MN=\sqrt{\frac{173}{2}}=\frac{\sqrt{346}}{2}\)
- Xét \(sin\frac{x}{5}=0\Rightarrow C=...\)
- Với \(sin\frac{x}{5}\ne0\)
\(C.sin\frac{x}{5}=sin\frac{x}{5}.cos\frac{x}{5}.cos\frac{2x}{5}cos\frac{4x}{5}cos\frac{8x}{5}\)
\(=\frac{1}{2}sin\frac{2x}{5}cos\frac{2x}{5}cos\frac{4x}{5}cos\frac{8x}{5}\)
\(=\frac{1}{4}sin\frac{4x}{5}cos\frac{4x}{5}cos\frac{8x}{5}=\frac{1}{8}sin\frac{8x}{5}cos\frac{8x}{5}\)
\(=\frac{1}{16}sin\frac{16x}{5}\Rightarrow C=\frac{sin\frac{16x}{5}}{16.sin\frac{x}{5}}\)
\(D=sin\frac{x}{7}+sin\frac{5x}{7}+2sin\frac{3x}{7}\)
\(=2sin\frac{3x}{7}cos\frac{2x}{7}+2sin\frac{3x}{7}\)
\(=2sin\frac{3x}{7}\left(cos\frac{2x}{7}+1\right)=4cos^2\frac{x}{7}.sin\frac{3x}{7}\)
\(A=cos\frac{\pi}{7}cos\frac{3\pi}{7}cos\frac{5\pi}{7}=cos\frac{\pi}{7}cos\frac{4\pi}{7}cos\frac{2\pi}{7}\)
\(\Rightarrow A.sin\frac{\pi}{7}=sin\frac{\pi}{7}.cos\frac{\pi}{7}.cos\frac{2\pi}{7}cos\frac{4\pi}{7}\)
\(=\frac{1}{2}sin\frac{2\pi}{7}cos\frac{2\pi}{7}cos\frac{4\pi}{7}=\frac{1}{4}sin\frac{4\pi}{7}cos\frac{4\pi}{7}\)
\(=\frac{1}{8}sin\frac{8\pi}{7}=\frac{1}{8}sin\left(\pi+\frac{\pi}{7}\right)=-\frac{1}{8}sin\frac{\pi}{7}\)
\(\Rightarrow A=-\frac{1}{8}\)
\(B=sin6.cos48.cos24.cos12\)
\(B.cos6=sin6.cos6.cos12.cos24.cos48\)
\(=\frac{1}{2}sin12.cos12.cos24.cos48=\frac{1}{4}sin24.cos24.cos48\)
\(=\frac{1}{8}sin48.cos48=\frac{1}{16}sin96\)
\(=\frac{1}{16}sin\left(90+6\right)=\frac{1}{16}cos6\Rightarrow B=\frac{1}{16}\)
a) \(M = \sin {45^o}.\cos {45^o} + \sin {30^o}\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\sin {45^o} = \cos {45^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2};\;\\\sin {30^o} = \frac{1}{2}\end{array} \right.\)
Thay vào M, ta được: \(M = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2} + \frac{1}{2} = \frac{2}{4} + \frac{1}{2} = 1\)
b) \(N = \sin {60^o}.\cos {30^o} + \frac{1}{2}.\sin {45^o}.\cos {45^o}\)
Ta có: \(\sin {60^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\;\cos {30^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\sin {45^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2};\, \cos {45^o}= \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
Thay vào N, ta được: \(N = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\frac{{\sqrt 3 }}{2} + \frac{1}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2} = \frac{3}{4} + \frac{1}{4} = 1\)
c) \(P = 1 + {\tan ^2}{60^o}\)
Ta có: \(\tan {60^o} = \sqrt 3 \)
Thay vào P, ta được: \(Q = 1 + {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} = 4.\)
d) \(Q = \frac{1}{{{{\sin }^2}{{120}^o}}} - {\cot ^2}{120^o}.\)
Ta có: \(\sin {120^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\;\cot {120^o} = \frac{{ - 1}}{{\sqrt 3 }}\)
Thay vào P, ta được: \(Q = \frac{1}{{{{\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} - \;{\left( {\frac{{ - 1}}{{\sqrt 3 }}} \right)^2} = \frac{1}{{\frac{3}{4}}} - \;\frac{1}{3} = \;\frac{4}{3} - \;\frac{1}{3} = 1.\)
Giả sử các biểu thức đều xác định:
a/ \(sin^2x.tanx+cos^2x.cotx+2sinx.cosx\)
\(=sin^2x.\frac{sinx}{cosx}+sinx.cosx+cos^2x.\frac{cosx}{sinx}+sinx.cosx\)
\(=sinx\left(\frac{sin^2x}{cosx}+cosx\right)+cosx\left(\frac{cos^2x}{sinx}+sinx\right)\)
\(=sinx\left(\frac{sin^2x+cos^2x}{cosx}\right)+cosx\left(\frac{cos^2x+sin^2x}{sinx}\right)=\frac{sinx}{cosx}+\frac{cosx}{sinx}=tanx+cotx\)
b/
\(\frac{1+sin^2x}{1-sin^2x}=\frac{1+sin^2x}{cos^2x}=\frac{1}{cos^2x}+tan^2x=1+tan^2x+tan^2x=1+2tan^2x\)
c/ \(\frac{cosx}{1+sinx}+tanx=\frac{cosx\left(1-sinx\right)}{1-sin^2x}+\frac{sinx.cosx}{cos^2x}=\frac{cosx-cosx.sinx}{cos^2x}+\frac{sinx.cosx}{cos^2x}\)
\(=\frac{cosx}{cos^2x}=\frac{1}{cosx}\)
d/ \(\frac{sinx}{1+cosx}+\frac{1+cosx}{sinx}=\frac{sinx\left(1-cosx\right)}{\left(1-cosx\right)\left(1+cosx\right)}+\frac{sinx\left(1+cosx\right)}{sin^2x}\)
\(=\frac{sinx-sinx.cosx}{1-cos^2x}+\frac{sinx+sinx.cosx}{sin^2x}=\frac{sinx-sinx.cosx}{sin^2x}+\frac{sinx+sinx.cosx}{sin^2x}\)
\(=\frac{2sinx}{sin^2x}=\frac{2}{sinx}\)
\(E=\frac{cosx}{sinx}+\frac{sinx}{1+cosx}=\frac{cosx+cos^2x+sin^2x}{sinx\left(1+cosx\right)}=\frac{cosx+1}{sinx\left(1+cosx\right)}=\frac{1}{sinx}\)
17.
\(\frac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow cosa< 0\Rightarrow cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\frac{12}{13}\)
\(0< b< \frac{\pi}{2}\Rightarrow sinb>0\Rightarrow sinb=\sqrt{1-cos^2b}=\frac{4}{5}\)
\(sin\left(a+b\right)=sina.cosb+cosa.sinb=\frac{5}{13}.\frac{3}{5}-\frac{12}{13}.\frac{4}{5}=-\frac{33}{65}\)
18.
\(K=sin\frac{2\pi}{7}+sin\frac{6\pi}{7}+sin\frac{4\pi}{7}\)
\(\Leftrightarrow K.sin\frac{\pi}{7}=sin\frac{\pi}{7}.sin\frac{2\pi}{7}+sin\frac{\pi}{7}.sin\frac{4\pi}{7}+sin\frac{\pi}{7}.sin\frac{6\pi}{7}\)
\(=\frac{1}{2}\left(cos\frac{\pi}{7}-cos\frac{3\pi}{7}+cos\frac{\pi}{7}-cos\frac{5\pi}{7}+cos\frac{5\pi}{7}-cos\frac{7\pi}{7}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(cos\frac{\pi}{7}-cos\pi\right)=\frac{1}{2}\left(cos\frac{\pi}{7}+1\right)=\frac{1}{2}\left(2cos^2\frac{\pi}{14}-1+1\right)=cos^2\frac{\pi}{14}\)
\(\Leftrightarrow K.2.sin\frac{\pi}{14}.cos\frac{\pi}{14}=cos^2\frac{\pi}{14}\)
\(\Leftrightarrow2K=\frac{cos\frac{\pi}{14}}{sin\frac{\pi}{14}}=cot\frac{\pi}{14}=a\Rightarrow K=\frac{a}{2}\)
Giả sử các biểu thức đều xác định
a/
\(sinx.cotx+cosx.tanx=sinx.\frac{cosx}{sinx}+cosx.\frac{sinx}{cosx}=sinx+cosx\)
b/
\(\left(1+cosx\right)\left(sin^2x+cos^2x-cosx\right)=\left(1+cosx\right)\left(1-cosx\right)=1-cos^2x=sin^2x\)
c/
\(\frac{sinx+cosx}{cos^3x}=\frac{1}{cos^2x}\left(\frac{sinx+cosx}{cosx}\right)=\left(1+tan^2x\right)\left(tanx+1\right)=tan^3x+tan^2x+tanx+1\)
d/
\(tan^2x-sin^2x=\frac{sin^2x}{cos^2x}-sin^2x=sin^2x\left(\frac{1}{cos^2x}-1\right)\)
\(=sin^2x\left(\frac{1-cos^2x}{cos^2x}\right)=sin^2x.\frac{sin^2x}{cos^2x}=sin^2x.tan^2x\)
e/ \(cot^2x-cos^2x=\frac{cos^2x}{sin^2x}-cos^2x=cos^2x\left(\frac{1}{sin^2x}-1\right)=cos^2x\left(\frac{1-sin^2x}{sin^2x}\right)\)
\(=cos^2x.\frac{cos^2x}{sin^2x}=cos^2x.cot^2x\)
Bài 1: Nếu máy tính của bạn đang ở đơn vị góc là độ thì bạn chuyển sang radian rồi bấm y sì đúc đề bài là được. Hoặc vẫn để đơn vị góc là độ thì đổi \(\frac{2\pi}{7}=\left(\frac{360}{7}\right)^o\) và tương tự với những cái còn lại, rồi bấm bình thường \(cos\left(\frac{360}{7}\right)+...\) Kết quả là C.
Còn bài 3 thì sao bạn lại không biết bấm nhỉ? Đối với những bài có thể bấm máy tính thì bạn chú ý chuyển sang đơn vị góc phù hợp với đề bài là được.
Bài 2:
Đường tròn có tâm \(I\left(-\frac{5}{2};\frac{7}{2}\right)\)
Khoảng cách từ tâm I đến trục Ox: \(d_{\left(I,Ox\right)}=\left|y_I\right|=\left|\frac{7}{2}\right|=\frac{7}{2}\)