K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Ta có: \(B = \){Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}

và H = {Hương; Hiền; Hân}

Vậy các phần tử của H đều là phần tử của tập hợp B.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Nam có là một phần tử của tập hợp A

Ngân không là một phần tử của tập hợp B

b) \(A = \){Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}

\(B = \){Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Phần màu xám là phần giao nhau giữa tập hợp A và tập hợp B: vừa thuộc A, vừa thuộc B.

Do đó phần màu xám là \(A \cap B\)

Chọn đáp án A

24 tháng 9 2023

Đáp án A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

X = {Khánh; Bình; Hương; Chi; Tú}

A= {Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}

B = {Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}

Dễ thấy: Các phần tử của X đều là phần tử của tập hợp A và tập hợp B.

Do đó \(X \subset A\) và \(X \subset B\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

A= {Nam; Hương; Chi; TúBình; Ngân; Khánh}

X = {Khánh; Bình; Hương; Chi; Tú }

Có Nam và Ngân chỉ tham gia chuyên đề 1.

Tập hợp các thành viên chỉ tham gia Chuyên đề 1 mà không tham gia Chuyên đề 2 là

G = {Nam; Ngân}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Kí hiệu H là tập hợp tất cả các thành viên tham gia chuyên đề 1 hoặc chuyên đề 2.

Tập hợp các bạn tham gia chuyên đề 1: A= {Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}

Tập hợp các bạn tham gia chuyên đề 2: B = {Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}

Vậy H = {Nam; Ngân; Hân; Hiền; Lam; Khánh; Bình; Hương; Chi; Tú }

Chú ý khi giải

Mỗi phần tử chỉ liệt kê một lần.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Có 7 trận: Tứ kết 1, Tứ kết 2, Tứ kết 3, Tứ kết 4, Bán kết 1, Bán kết 2, Chung kết.

25 tháng 8 2016

Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 nên 8 và 14 không thuộc tập hợp A. Vậy A = {9; 10; 11; 12; 13}. Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử A = {x ∈ N | 8 < x < 14}

25 tháng 8 2016

thanks

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Vì ABCD là hình bình hành nên ta có: \(\overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {BC} \)\(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BC}  = \overrightarrow {AC} \) (đpcm)

29 tháng 5 2017

x − m x + 1 = x − 2 x − 1 ⇔ x ≠ ± 1 m x = m + 2

Phương trình đã cho có nghiệm ⇒ m ≠ 0 x = 1 + 2 m ≠ ± 1 ⇔ m ≠ 0 m ≠ 1

Vì m Z, m [−3; 5] nên m S = {−3; −2; 1; 2; 3; 4; 5}.

Đáp án cần chọn là: D