Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hôm qua mình làm B rồi nhé
\(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)ĐK : x > 0
\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}}\)
\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)Với x >= 0 ; \(x\ne1\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{x-1}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
u) \(\sqrt{6+2\sqrt{2}+2\sqrt{3}+2\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{3}\right)^2+1^2+2.\sqrt{2}.1+2.\sqrt{3}.1+2\sqrt{2}.\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+1\right)^2}=\left|\sqrt{2}+\sqrt{3}+1\right|=\sqrt{2}+\sqrt{3}+1\)
bạn có thể giúp mình làm ở dạng hằng đẳng thức chỉ dùng 2 số
A2 + B2 được không
\(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2\left|x_1x_2\right|=25\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left|x_1x_2\right|=25\)
Đến đây thay Viet vào và xét 2 trường hợp: \(\left[{}\begin{matrix}x_1x_2\ge0\\x_1x_2< 0\end{matrix}\right.\) để phá trị tuyệt đối
Đặt x = a - b ; y = b - c ; z = c - a thì x + y + z = a - b + b - c + c - a = 0
Ta có : \(\sqrt{\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{(b-c)^2}+\frac{1}{(c-a)^2}=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{y^2}}\)
\(=(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{y})^2-2(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx})\)
\(=(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z})^2-2\frac{x+y+z}{xyz}\)
\(=(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z})^2=(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a})^2(đpcm)\)
Chúc bạn học tốt
goi so doan can cat la x
ta co Rtd=R/x(do cac R bang nhau)
\(\Rightarrow3=\frac{27}{\frac{x}{x}}\Rightarrow3=\frac{27}{x^2}\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=3\)
vaycan cat 3 doan
ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2x-1+2\sqrt{2x-1}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2=0\)
Phương trình vô nghiệm do cả 2 số hạng đều dương
Mà chẳng cần phức tạp như thế, với \(x\ge\frac{1}{2}\) thì \(x^2+6x+4>0\) và \(\sqrt{2x-1}\ge0\) nên vế trái dương luôn, pt vô nghiệm
ĐK: \(x\ge0,x\ne1\).
\(P=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\div\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(=\frac{3+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\frac{5}{4}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\)(\(x\ge0,x\ne1\))
\(\Rightarrow4\left(\sqrt{x}+2\right)=5\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\)
\(\Leftrightarrow x=169\)(tm)
\(M=\frac{x+12}{\sqrt{x}-1}.\frac{1}{P}=\frac{x+12}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}=\frac{x+12}{\sqrt{x}+2}=\frac{x-4}{\sqrt{x}+2}+\frac{16}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\sqrt{x}-2+\frac{16}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}+2+\frac{16}{\sqrt{x}+2}-4\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\frac{16}{\sqrt{x}+2}}-4=4\)
Dấu \(=\)khi \(\sqrt{x}+2=\frac{16}{\sqrt{x}+2}\Leftrightarrow x=4\)(tm)