Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
a ) \(\sqrt{4x-8}+\sqrt{x-2}=4+\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-18}\) ( ĐKXĐ : \(x\ge2\) )
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}+\sqrt{x-2}=4+\dfrac{1}{3}.3\sqrt{x-2}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=2\)
\(\Leftrightarrow x-2=4\)
\(\Leftrightarrow x=2\) ( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 .
Bài 2 :
b ) \(\sqrt{x^2-6x+9}-\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=0\)
\(\Leftrightarrow|x-3|-\sqrt{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3-\sqrt{3}=0\left(x\ge3\right)\\3-x-\sqrt{3}=0\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3+\sqrt{3}\\x=3-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình cón nghiệm \(x=3+\sqrt{3}\) hoặc \(x=3-\sqrt{3}\) .
Lưu ý
- Các câu hỏi MÔN TOÁN từ lớp 1 đến lớp 9 các bạn vào Online Math để hỏi.
- Không được gửi câu hỏi dạng hình ảnh.
- Chọn đúng chủ đề câu hỏi.
- Gửi câu hỏi rõ ràng, viết tiếng Việt có dấu.
Bạn nên gõ câu hỏi ra thì hơn, chứ để hình như thế thì mọi người sẽ không nhìn rõ
(Đây chỉ là ý kiến của mình, mong bạn đừng giận nha!)
Nguyễn Thế Bảo zô trang cá nhân giúp mk mấy bài toán vs ạ, mk đag ccaafn gấp lém
Bạn đúng là 1 người tốt bụng , quan tâm tới bạn bè , chắc chắn mọi điều tốt sẽ đến vs bạn
Mặc dù mk ko bt bạn Hạ Thì là aiNNhưng mk chúc mừng sinh nhật bạn ấy
Câu 2:
Có hệ số góc là 2 trong hàm số y=a.x+b có nghĩa là a=2 bạn nhé
c) Ta có: hệ số góc là 2 ⇒a=2
⇒y=2.x+b
Mà đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;5) nên x=1;y=5
Thay x=1;y=5 vào hàm số y=2.x+b, ta được:
2.1+b=5
⇔b=5-2=3
Vậy y=2.x+3
Cách làm như vậy bạn nhé có thiếu sót thì bổ sung dùm mình luôn
Bài 3:
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
Xét (O) có
DA là tiếp tuyến
DM là tiếp tuyến
Do đó: DA=DM
mà OA=OM
nên OD là đường trung trực của AM
=>OD\(\perp\)AM tại P
Xét (O) có
CM là tiếp tuyến
CB là tiếp tuyến
Do đó: CM=CB
mà OM=OB
nên OC là đường trung trực của MB
=>OC\(\perp\)MB tại Q
Xét tứ giác MPOQ có \(\widehat{PMQ}=\widehat{MQO}=\widehat{MPO}=90^0\)
nên MPOQ là hình chữ nhật
b: DC=DM+MC=DA+CB
c: Xét ΔDOC vuông tại O có OM là đường cao
nên \(DM\cdot MC=OM^2=R^2\)
hay \(R^2=AD\cdot CB\)