Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
\(\text{f(1)=}2.1^2+1=3\)
\(\text{f(-1)=}2.\left(-1\right)^2+1=3\)
\(\text{f(2)=}2.2^2+1=9\)
\(\text{f(0)=}2.0^2+1=1\)
\(\text{f(-3)=}=2.\left(-3\right)^2+1=19\)
có sự nhầm lẫn gì đó thì phải hoặc ko
căn 31+ căn 17+ căn 3> 11
căn 31+ căn 7 +căn 3> 11
căn 31+ căn 17 +căn 3= căn 51 ko biến đổi được bỏ căn đi thì 51 >11
câu tiếp theo tương tự
[2x + 1 ]\(^2\) = 1
[ 2x + 1 ]\(^2\) = 1\(^2\)
\(\Rightarrow\) 2x + 1 = 1
2x = 0
x = 0
Vậy : x = 0
Câu 3:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)
Do đó: x=54; y=36
a) Xét ΔABM và ΔECM có
MC=MB(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MA=ME(gt)
Do đó: ΔABM=ΔECM(c-g-c)
Suy ra: AB=EC(hai cạnh tương ứng)
\(\)a//b
\(c\perp a\)
\(\Rightarrow c\perp b\)
\(\widehat{A1}=\widehat{A3}\) (đối đỉnh)
\(\widehat{A3}=\widehat{B3}\) (đồng vị)
\(\widehat{B3}+\widehat{B2}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{B2}=180^o-115^o=65^o\)
TRẢ LỜI:
Gọi số học sinh các khối 6,7,8,9 lần lượt là x, y, z, t (học sinh)
Số học sinh bốn khối 6 , 7 , 8 , 9 tỉ lệ với các số 9 ; 8 ; 7 ; 6 nghĩa là :
Số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh nghĩa là y – t = 70.
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
Vậy số học sinh khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 315 ; 280 ; 245 ; 210 học sinh
cảm ơn bn