K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

x + 1 + x + 2 +3= 123

x+(1+2+3)=123

x+6=123

x    =123-6

x    =117

4 tháng 5 2016

Ta có: x+ 1+ x+ 2+ 3 = 123

=>2\(\times\) x+6 =123

=> x= (123-6):2

x=117/2

\(\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times\frac{4}{5}:\frac{1}{5}\)

\(=\frac{2\times3\times4}{3\times4\times5}:\frac{1}{5}\)

\(=\frac{2}{5}:\frac{1}{5}\)

\(=\frac{2}{5}\times5\)

\(=2\)

18 tháng 3 2021

Lấy máy tính là đc mà ta =))

18 tháng 3 2021

\(\text{5467 x 29930 x10000 =\text{1.6362731e+12}}\)

\(\text{848478 : 2 = 424239}\)

1 tháng 6 2017

xxx+xx+x+x+x+1=101

125x+1=101

125x=101-1

125x=100

x=100/125

x=0,8

1 tháng 6 2017

xxx + xx + x + x + x + 1 = 101

125x + 1 = 101

125x      = 101 - 1 = 100

     x      = 100 : 125 = 100 / 25

     x = 0,8     

\(x-\frac{1}{4}=\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{3}{5}+\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{12}{20}+\frac{5}{20}\)

\(x=\frac{17}{20}\)

\(x:\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}\)

Hok tốt

15 tháng 2 2022

\(x-\frac{1}{4}=\frac{3}{5}\)

\(x\)        \(=\frac{3}{5}+\frac{1}{4}\)

\(x\)          \(=\frac{12}{20}+\frac{5}{20}\)

\(x\)           \(=\frac{17}{20}\)

\(x:\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)

\(x\)    \(=\frac{1}{2}x\frac{2}{3}\)

\(x\)     \(=\frac{2}{6}\)rút gọn \(\frac{1}{3}\)

26 tháng 3 2016

số của dãy số gấp 3 lần là: 

            (1+2+3+4+5)x3=45

                     đ/s:45

27 tháng 3 2016

k mình nha

7 tháng 7 2019

(x + 3) + (x + 7) + (x + 11) + ... + (x + 79) = 860

=> x + 3 + x + 7 + x + 11 + ... + x + 79 = 860

=> (x + x + x + ... + x) + (3 + 7 + 11 + ... + 79) = 860

=> 20x + (79 + 3).20 : 2 = 860

=> 20x + 82.20 : 2 = 860

=> 20x + 82.10 = 860

=> 20x + 820 = 860

=> 20x = 40

=> x = 2

vậy_

7 tháng 7 2019

#)Giải :

\(\left(x+3\right)+\left(x+7\right)+...+\left(x+79\right)=860\)

\(\left(x+x+...+x\right)+\left(3+7+...+79\right)=860\)(trong mỗi ngoặc có 20 số hạng)

\(x\times20+\frac{\left(79+3\right)\times20}{2}=860\)

\(x\times20+820=860\)

\(x\times20=860-820\)

\(x\times20=40\)

\(x=40\div20\)

\(x=2\)

17 tháng 5 2021

Ta có :

(1-1/2).(1-2/3).(1-3/4).(1-4/5)

=1/2.1/3.1/4.1/5

=1/2.3.4.5

=1/120

Lưu ý dấu . là dấu nhân nha 

đó là kiến thức cấp 2 do ko có dấu nhân nên mình dùng tạm 

Đây là câu trả lời nha

17 tháng 5 2021

thui chết kiến thức cấp 2 mà sao lớp 4 đã có đc

11 tháng 7 2017

\(x-\frac{3}{5}=1\div3\)

\(x-\frac{3}{5}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}+\frac{3}{5}=\frac{14}{15}\)

Chắc x 1/6 = 5 : 4 là phép nhân

\(x\times\frac{1}{6}=5\div4\)

\(x\times\frac{1}{6}=\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{5}{4}\div\frac{1}{6}\)

\(x=\frac{15}{2}\)

11 tháng 7 2017

x-3/5=1/3

x=1/3+3/5

x=14/15

x.1/6=5/4

x=5/4:1/6

x=5/4x6

x=15/2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 9 2021

Lời giải:

\(1\times 2\times 3\times ....\times 199\times 200\)

Trong tích trên có $\frac{200-5}{5}+1=40$ thừa số chia hết cho $5$. Trong đó:

Có 7 số bao gồm $25,50,75, 100,150, 175, 200$ khi phân tích ra có 2 thừa số 5 

Có 1 số là $125$ khi phân tích ra có 3 thừa số $5$

Có $40-7-1=32$ số khi phân tích ra có $1$ thừa số $5$

Vậy tích trên khi phân tích ra có $7\times 2+3+32\times 1=49$ thừa số $5$

Mà trong tích trên có $\frac{200-2}{2}+1=100$ số chẵn nên khi phân tích ra có nhiều hơn $49$ thừa số $2$

Do đó tích ban đầu có $49$ số $0$ ở tận cùng.