Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhắc lại một chút :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng này = tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
Vì y tỉ lệ thuận với x => y = kx ( k < 0 )
Gọi x1 , x2 là hai giá trị của x
y1 , y2 là hai giá trị của y
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
tức là \(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}=k\). Biết y12 + y22 = 9
x12 + x22 = 4
=> \(k^2=\frac{y_1^2}{x_1^2}=\frac{y_2^2}{x_2^2}=\frac{y_1^2+y_2^2}{x_1^2+x_2^2}=\frac{9}{4}\)( áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau )
\(k^2=\frac{9}{4}\Rightarrow k=\pm\frac{3}{4}\)
Vì k < 0 => \(k=-\frac{3}{4}\)
Vậy y tỉ lệ thuận với x theo công thức y = -3/4x
Mong bạn hiểu được ;-;
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là một số dương nên ta có:
y1x1=y2x2=ky1x1=y2x2=k
Hiệu các bình phương hai giá trị của y là 400: y12−y22=400⇒k2(x12−x22)=400y12−y22=400⇒k2(x12−x22)=400
Hiệu các bình phương hai giá trị của x là 25: x12−x22=25x12−x22=25
Do đó: k2.25=400k2.25=400
⇒⇒ k2 = 16
⇒⇒ k = 4
Vậy k = 4
mk nghĩ kq là 4
Đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1,k. Và ta nói y,x tỉ lệ thuận với nhau
VD: vì x,y là tỉ lệ thuận nên k = 6 : (-2) = 3
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=\(\frac{a}{x}\) hay a= x.y (a là 1 hằng số khác hk) thì ta nói y tỉ lệ nghịch vs x theo hệ số tỉ lệ a.
VD: 2 tỉ lệ nghịch vs 3 theo hệ số tỉ lệ a.
=> a = 2.3=6
a,Ta có x =\(\frac{a}{y}\) và y =\(\frac{b}{z}\) (a;b là hằng số ≠≠ 0)
=> x=\(\frac{a}{b}\) = a: \(\frac{b}{z}\)= a . \(\frac{z}{b}\)=\(\frac{a}{b}\). z ( \(\frac{a}{b}\)à hằng số khác 0 )
Vậy x và z là tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là abab
b,Ta có x và y là tỉ lệ nghịch , y và z là tỉ lệ thuận nên :
x= \(\frac{a}{y}\)(1) ; y =b.z (2) (a;b là hằng số khác 0)
Suy ra thay y theo z từ (2) vào (1)
x=\(\frac{a}{b.z}\) hay x.z = \(\frac{a}{b}\) (l\(\frac{a}{b}\)à hằng số khác 0 )
Vậy x và z là tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)
a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3
Ta được A\((1;-3)\in\)đồ thị hàm số y = -3x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x
y x 3 2 1 O 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 -1 -2 -3 A y=-3x
b, Thay \(A(3;9)\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
y = -3 . 3 = -9 \(\ne\)9 Đẳng thức sai
Vậy điểm A ko thuộc đồ thị hàm số y = -3x
c, Thay tung độ bằng 4 ta có : \(4=-3\cdot x\)=> \(x=-\frac{4}{3}\)
Do đó ta tìm được hoành độ là -4/3 , tung độ là 4
Vậy tọa độ của điểm B là \(\left[-\frac{4}{3};4\right]\)
Bạn tìm tọa độ điểm B nhé
3.Ta có : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên \(y=\frac{2}{x}\)
z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên \(z=\frac{3}{y}\)
Do đó \(\frac{2}{x}\cdot z=y\cdot\frac{2}{y}\Rightarrow x=\frac{2}{3}\cdot z\)
Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{2}{3}\)
a: xy=k
nên y=x/k
yz=1
nên \(\dfrac{x}{k}\cdot z=1\)
=>xz=k
Vậy: x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ k
b: xy=k
y=z
nên x/k=z
=>x=kz
Vậy: x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ k
c: x=ky
nên y=x/k
yz=1
nên \(\dfrac{xz}{k}=1\)
=>xz=k
Vậy: x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ k
Bài 1 :
a, x và y là tỉ lệ nghịch nên \(x=\frac{a}{y}\)
y và z cũng là tỉ lệ nghịch nên \(y=\frac{b}{z}\)
Từ 1 và 2 ta có : \(x=\frac{a}{\frac{b}{z}}=a\cdot\frac{z}{b}=\frac{a}{b}\cdot z\)
Vậy x và z tỉ lệ thuận
b, x và y là tỉ lệ nghịch nên \(x=\frac{a}{y}\)
y và z tỉ lệ thuận nên \(y=kz\)
Từ 1 và 2 ta có : \(x=\frac{a}{kz}=\frac{\frac{a}{k}}{z}\).
Vậy x và z là tỉ lệ nghịch.
c, x và y là tỉ lệ thuận nên x = ky
y và z là tỉ lệ nghịch nên \(y=\frac{a}{z}\)
Từ 1 và 2 ta có : \(x=k\cdot\frac{a}{z}=\frac{ka}{z}\).
Vậy x và z là tỉ lệ nghịch.
Bài 2 : Diện tích hình chữ nhật là S = x.y . Các kích thước x và y[cm] của hình chữ nhật có liên hệ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau
Theo giả thiết x.y = 30 => y = \(\frac{30}{x}\).Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng ta có kết quả như sau :