K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016

\(\frac{2a+3}{6}=-\frac{1}{b+5}\)

\(\left(2a+3\right)\left(b+5\right)=-6\)

a và b nguyên nên 2a+3 và b+5 là ước của -6

2a+31-12-23-36-6
b+5-66-33-22-11
a-1-2-0,5-2,50-31,5-4,5
b-111-8-2-7-3-6-4

Vậy bài toán có 4 đáp số là 4 cặp số:

a=-1 và b=-11

a=-2 và b=1

a=0 và b=-7

a=b=-3

8 tháng 5 2016

a=-2

b=1

12 tháng 7 2016

Giúp mình với các bạn ơi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

13 tháng 8 2017

Hình như phần 1 đề sai.Nếu C nhỏ nhất thì n không có giá trị thuộc Z.Nếu C lớn nhất thì n=(-1)

2.a.x/7+1/14=(-1)/y

<=>2x/14+1/14=(-1)/y

<=>2x+1/14=(-1)/y

=>(2x+1).y=14.(-1)

<=>(2x+1).y=(-14)

(2x+1) và y là cặp ước của (-14).

(-14)=(-1).14=(-14).1

Ta có bảng giá trị:

2x+1-1141-14
2x-2130-15
x-113/20-15/2
y14-1-141
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x,y) thuộc{(-1;14);(0;-14)}

b.x/9+-1/6=-1/y

<=>2x/9+-3/18=-1/y

<=>2x+(-3)/18=-1/y

=>[2x+(-3)].y=-1.18

<=>(2x-3).y=-18

(2x-3) và y là cặp ước của -18

-18=-1.18=-18.1

Ta có bảng giá trị:

2x-3-1181-18
2x2214-15
x121/22-15/2
y18-1-181
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x;y) thuộc{(1;18);(4;-18)}

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)

\(\frac{\Rightarrow1}{4}:x=-\frac{7}{20}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{4}:\frac{-7}{20}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{7}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{-7}{20}\)

\(x=\frac{-28}{20}=\frac{-14}{10}=-1,4\)

Chúc bạn học tốt!!!

13 tháng 2 2018

Làm sao 2 ẩn mà chỉ có 1 phương trình mà giải đc nhỉ ??

13 tháng 2 2018

Thầy cho bọn tớ thế !

6 tháng 3 2016

a)\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

suy ra (đề bài)

b)\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{9.10}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-...-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

6 tháng 3 2016

bn ơi chờ tí mình ăn cơm đã nhé

28 tháng 6 2017

Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)

Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

8 tháng 3 2017

\(A=\frac{5}{2.1}+\frac{4}{1.11}+\frac{3}{11.2}+\frac{1}{2.15}+\frac{13}{15.4}\)

\(=\frac{1}{7}\left(\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.28}\right)\)

\(=\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{28}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{13}{28}\)

\(=\frac{13}{56}\)